Bài giảng - Phương pháp tưới tiêu - chương 2
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.79 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BÀI 2 CHẾ ĐỘ TƯỚI CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH 2.1. Nội dung cơ bản của chế độ tưới cho cây trồng 2.1.1. Khái niệm chung Để đảm bảo cho cây trồng đạt năng suất cao, cần phải giải quyết mâu thuẩn giữa nhu cầu của cây trồng và khả năng cung cấp của đất đai về các điêu kiện sinh sống cần thiết, nhất là nước và chất dinh dưỡng. Mâu thuẩn này trong những điều kiện tự nhiên nhất định, cần có một biện pháp kỹ thuật nông nghiệp và thuỷ lợi thích ứng. Nhưng trên thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng - Phương pháp tưới tiêu - chương 2 BÀI 2 CHẾ ĐỘ TƯỚI CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH 2.1. Nội dung cơ bản của chế độ tưới cho cây trồng 2.1.1. Khái niệm chung Để đảm bảo cho cây trồng đạt năng suất cao, cần phải giải quyết mâu thuẩn giữa nhucầu của cây trồng và khả năng cung cấp của đất đai về các điêu kiện sinh sống cần thiết,nhất là nước và chất dinh dưỡng. Mâu thuẩn này trong những điều kiện tự nhiên nhất định,cần có một biện pháp kỹ thuật nông nghiệp và thu ỷ lợi thích ứng. Nhưng trên thực tế sựđiều chỉnh chế độ nước trong đất bằng cách tưới nước hoặc tiêu nước là biện pháp có ýnghĩa quan trọng bậc nhất để trên cơ sở đó phát huy đ ược tác dụng các biện pháp kỹ thuậtkhác. Chế độ tưới của cây trồng bao gồm việc xác định chính xác những nội dung sau: tổnglượng nước tưới, thời gian tưới, tiêu chuẩn tưới và số lần tưới. 2.1.2. Tổng lượng nước tưới Lượng nư ớc cung cấp cho cây trồng trong suốt quá trình sinh trưởng, bổ sung vàolượng nước tự nhiên trong đất còn thiếu để đạt được một kế hoạch năng suất nào đó, gọilà tổng lượng nư ớc tư ới. Tổng lượng nước tưới cho cây trồng cạn đ ược xác định theo công thức: M E 10 h (W W c) W d n trong đó: E: lượng nước cần của cây (m3/ha) h: lượng mưa rơi trong thời kỳ sinh trưởng (mm) : hệ số sử dụng nước mưa, ở đ ất thấm nước tốt lấy b ằng 0,8 - 0,9 và ở đất thấm nước kém lấy bằng 0,4 - 0,7. Wd: lượng nước dự trữ trong lớp đất tính toán ở đầu thời kỳ sinh trưởng (m3/ha) Wc: lượng nước dự trữ trong lớp đất tính toán ở cuối thời kỳ sinh trưởng (m3/ha) Wn: lượng nước ngầm có thể bổ sung cho lớp đất bộ rễ hoạt động (m3/ha) Lượng nước ngầm có thể bổ sung cho lớp đất bộ rễ hoạt động thay đổi tuỳ theo độsâu, động thái mực nước ngầm và tính chất vật lý nước của đất. Lượng nước dự trữ trong đất đầu và cuối thời kỳ sinh trưởng của cây trồng đ ược xácđịnh theo công thức: 100 W .d .h d (c ) trong đó: đđ(c): đ ộ ẩm đất tính theo % của trọng lượng đất khô kiệt d: dung trọng đất (tấn/m3) h: độ sâu lớp đất tính toán (m) ho ặc cũng có thể tính theo công thức: 4 W 10 .h. A. A A: độ rỗng đất tính theo % của thể tích đất 24 đA: độ ẩm đất tính theo % của độ rỗng đất h: độ sâu lớp đất (m). Trong điều kiện được tưới, độ sâu lớp đất tưới xác định tùy theo sự p hân bố của bộ rễ cây trồng, thường lấy bằng độ sâu phân bố của 90% hệ rễ. 2.1.3. Tiêu chuẩn tưới Lượng nước tư ới cho cây trồng mỗi lần trên đơn vị diện tích gọi là tiêu chuẩn tưới. Tiêu chu ẩn tưới phụ thuộc vào độ ẩm đất ở các thời kỳ sinh trưởng và điều kiện thờitiết khí hậu. Đất trước khi tưới có dự trữ độ ẩm thấp thì tiêu chuẩn tưới lớn và ngược lại,dự trữ độ ẩm cao thì tiêu chuẩn tưới bé. Giới hạn tối đa về tiêu chu ẩn tưới đ ược tính theo công thức: m = 100. d. h. (βmax- β0) . (m3/ha) trong đó: βmax: độ chứa ẩm tối đa của đất tính theo % trọng lượng đất khô kiệt β0: độ ẩm đất trước khi tưới tính theo % trọng lượng đất khô kiệt d: dung trọng đất , tấn/m3 h: độ sâu lớp đất tưới, m Tiêu chu ẩn tưới còn phụ thuộc vào phương pháp tưới: tưới mưa nhân tạo tiêu chu ẩntưới ít hơn tưới rãnh và tưới dải. Tiêu chu ẩn tưới ít nhất được sử dụng trong trường hợp tưới để cải thiện điều kiện tiểu khí hâụ đồng ruộng, làm giảm nhiệt độ và nâng cao độ ẩm không khí. 2.1.4. Thời gian tưới Mỗi loại cây trồng qua từng thời kỳ sinh trưởng yêu cầu một giới hạn độ ẩm thích hợpđể thoả mãn nhu cầu nước của chúng trong những điều kiện ngoại cảnh nhất định. Khi điềukiện tự nhiên không đảm bảo yêu cầu đó thì phải dùng biện pháp tưới nhân tạo để bổ sungthêm lượng nước cần thiết. Do đo, xác định đúng đắn thời gian tưới có ý nghĩa to lớn trongtoàn bộ chế độ tưới hợp lý và là yếu tố quan trọng đối với sinh trưởng và năng suất câytrồng. Để xác định thời gian tưới người ta sử dụng các phương pháp sau: a. Tưới theo độ ẩm đất Phương pháp này dựa trên cơ sở xác định giới hạn độ ẩm đất thích hợp qua từng thờikỳ sinh trưởng, theo dõi định kỳ độ ẩm đất. Nếu khi nào độ ẩm đất giảm xuống dưới mứcthích hợp cho từng thời kỳ sinh trưởng thì đó là lúc cần tưới. Cơ sở khoa học của phương pháp này là cây hút nước từ đất nên cần dựa vào khảnăng giữ ẩm của đất để dự tính lượng nước cây có thể sử dụng đ ược. Tuy nhiên phương pháp này có nhược đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng - Phương pháp tưới tiêu - chương 2 BÀI 2 CHẾ ĐỘ TƯỚI CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH 2.1. Nội dung cơ bản của chế độ tưới cho cây trồng 2.1.1. Khái niệm chung Để đảm bảo cho cây trồng đạt năng suất cao, cần phải giải quyết mâu thuẩn giữa nhucầu của cây trồng và khả năng cung cấp của đất đai về các điêu kiện sinh sống cần thiết,nhất là nước và chất dinh dưỡng. Mâu thuẩn này trong những điều kiện tự nhiên nhất định,cần có một biện pháp kỹ thuật nông nghiệp và thu ỷ lợi thích ứng. Nhưng trên thực tế sựđiều chỉnh chế độ nước trong đất bằng cách tưới nước hoặc tiêu nước là biện pháp có ýnghĩa quan trọng bậc nhất để trên cơ sở đó phát huy đ ược tác dụng các biện pháp kỹ thuậtkhác. Chế độ tưới của cây trồng bao gồm việc xác định chính xác những nội dung sau: tổnglượng nước tưới, thời gian tưới, tiêu chuẩn tưới và số lần tưới. 2.1.2. Tổng lượng nước tưới Lượng nư ớc cung cấp cho cây trồng trong suốt quá trình sinh trưởng, bổ sung vàolượng nước tự nhiên trong đất còn thiếu để đạt được một kế hoạch năng suất nào đó, gọilà tổng lượng nư ớc tư ới. Tổng lượng nước tưới cho cây trồng cạn đ ược xác định theo công thức: M E 10 h (W W c) W d n trong đó: E: lượng nước cần của cây (m3/ha) h: lượng mưa rơi trong thời kỳ sinh trưởng (mm) : hệ số sử dụng nước mưa, ở đ ất thấm nước tốt lấy b ằng 0,8 - 0,9 và ở đất thấm nước kém lấy bằng 0,4 - 0,7. Wd: lượng nước dự trữ trong lớp đất tính toán ở đầu thời kỳ sinh trưởng (m3/ha) Wc: lượng nước dự trữ trong lớp đất tính toán ở cuối thời kỳ sinh trưởng (m3/ha) Wn: lượng nước ngầm có thể bổ sung cho lớp đất bộ rễ hoạt động (m3/ha) Lượng nước ngầm có thể bổ sung cho lớp đất bộ rễ hoạt động thay đổi tuỳ theo độsâu, động thái mực nước ngầm và tính chất vật lý nước của đất. Lượng nước dự trữ trong đất đầu và cuối thời kỳ sinh trưởng của cây trồng đ ược xácđịnh theo công thức: 100 W .d .h d (c ) trong đó: đđ(c): đ ộ ẩm đất tính theo % của trọng lượng đất khô kiệt d: dung trọng đất (tấn/m3) h: độ sâu lớp đất tính toán (m) ho ặc cũng có thể tính theo công thức: 4 W 10 .h. A. A A: độ rỗng đất tính theo % của thể tích đất 24 đA: độ ẩm đất tính theo % của độ rỗng đất h: độ sâu lớp đất (m). Trong điều kiện được tưới, độ sâu lớp đất tưới xác định tùy theo sự p hân bố của bộ rễ cây trồng, thường lấy bằng độ sâu phân bố của 90% hệ rễ. 2.1.3. Tiêu chuẩn tưới Lượng nước tư ới cho cây trồng mỗi lần trên đơn vị diện tích gọi là tiêu chuẩn tưới. Tiêu chu ẩn tưới phụ thuộc vào độ ẩm đất ở các thời kỳ sinh trưởng và điều kiện thờitiết khí hậu. Đất trước khi tưới có dự trữ độ ẩm thấp thì tiêu chuẩn tưới lớn và ngược lại,dự trữ độ ẩm cao thì tiêu chuẩn tưới bé. Giới hạn tối đa về tiêu chu ẩn tưới đ ược tính theo công thức: m = 100. d. h. (βmax- β0) . (m3/ha) trong đó: βmax: độ chứa ẩm tối đa của đất tính theo % trọng lượng đất khô kiệt β0: độ ẩm đất trước khi tưới tính theo % trọng lượng đất khô kiệt d: dung trọng đất , tấn/m3 h: độ sâu lớp đất tưới, m Tiêu chu ẩn tưới còn phụ thuộc vào phương pháp tưới: tưới mưa nhân tạo tiêu chu ẩntưới ít hơn tưới rãnh và tưới dải. Tiêu chu ẩn tưới ít nhất được sử dụng trong trường hợp tưới để cải thiện điều kiện tiểu khí hâụ đồng ruộng, làm giảm nhiệt độ và nâng cao độ ẩm không khí. 2.1.4. Thời gian tưới Mỗi loại cây trồng qua từng thời kỳ sinh trưởng yêu cầu một giới hạn độ ẩm thích hợpđể thoả mãn nhu cầu nước của chúng trong những điều kiện ngoại cảnh nhất định. Khi điềukiện tự nhiên không đảm bảo yêu cầu đó thì phải dùng biện pháp tưới nhân tạo để bổ sungthêm lượng nước cần thiết. Do đo, xác định đúng đắn thời gian tưới có ý nghĩa to lớn trongtoàn bộ chế độ tưới hợp lý và là yếu tố quan trọng đối với sinh trưởng và năng suất câytrồng. Để xác định thời gian tưới người ta sử dụng các phương pháp sau: a. Tưới theo độ ẩm đất Phương pháp này dựa trên cơ sở xác định giới hạn độ ẩm đất thích hợp qua từng thờikỳ sinh trưởng, theo dõi định kỳ độ ẩm đất. Nếu khi nào độ ẩm đất giảm xuống dưới mứcthích hợp cho từng thời kỳ sinh trưởng thì đó là lúc cần tưới. Cơ sở khoa học của phương pháp này là cây hút nước từ đất nên cần dựa vào khảnăng giữ ẩm của đất để dự tính lượng nước cây có thể sử dụng đ ược. Tuy nhiên phương pháp này có nhược đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học nông lâm nghiệp biện pháp trồng trọt cải tạo đất hệ thống thủy nôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 186 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 186 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 178 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 170 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 156 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 155 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 151 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 150 0 0