Danh mục

Bài giảng - Phương pháp tưới tiêu - chương 3

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 465.19 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BÀI 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TƯỚI 3.1. Khái niệm chung Khi tưới nước cho cây trồng phải đảm bảo đưa vào ruộng đúng lượng nước của chế độ tưới đã quy định, phân phối đều trong khu tưới, điều hoà được các yếu tố dinh dưỡng ở trong đất để thoả mãn không những nhu cầu nước mà cả những điều kiện sinh sống khác cho cây trồng. Vì vậy, sử dụng bất cứ phương pháp và kỹ thuật tưới nào cũng phhải đáp ứng được các yêu cầu sau: - Phân phối lượng nước đã quy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng - Phương pháp tưới tiêu - chương 3 BÀI 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TƯỚI 3.1. Khái niệm chung Khi tưới nước cho cây trồng phải đảm bảo đưa vào ruộng đúng lượng nước của chếđộ tưới đ ã quy đ ịnh, phân phối đều trong khu tưới, điều hoà được các yếu tố dinh d ưỡng ởtrong đất để thoả mãn không những nhu cầu nước mà cả những điều kiện sinh sống kháccho cây trồng. Vì vậy, sử dụng bất cứ phương pháp và kỹ thuật tưới nào cũng phhải đápứng đ ược các yêu cầu sau: - Phân phối lượng nước đ ã quy đ ịnh thấm đều trong ruộng, không gây nên tình trạngchổ quá thừa, chổ quá thiếu độ ẩm. - Có hệ số sử dụng nước hữu ích cao, ít tiêu hao vì rò rĩ, thẩm lậu và bốc hơi. - Có thể kết hợp được với các biện pháp canh tác khác trên đ ồng ruộng để phát huyhơn nữa hiệu lực của phân bón, làm cỏ, xới xáo...và từng bước phát triển lên cơ giới hoá,tự động hoá. - Đảm bảo nâng cao hiệu suất công tác tưới và các công tác khác trên đồng ruộng,không gây ảnh hưởng xấu cho đất đai và cây trồng. - Các công trình phục vụ công tác tưới phải dễ quản lý, ít tốn đất đai và không trởngại cho công tác cơ giới hoá trên đồng ruộng. Căn cứ vào phương thức dẫn nước, có thể chia làm 3 lo ại phương pháp tưới với kỹthuật tưới riêng biệt khác nhau: Phương pháp tưới trên mặt đất ( tưới ngập, tưới rãnh, tướidải); tưới mưa nhân tạo, tưới ngầm. 3.2 . Các phương pháp và kỹ thuật tưới 3.2.1. Tưới ngập Tưới ngập là tạo n ên trên mặt đất một lớp n ước nhất định và dần dần thấm vào đất.Phương pháp này áp dụng cho các cây trồng ưa nước như lúa, cói, một số cây thức ăn giasúc hoặc áp dụng trong trường hợp rữa mặn. Phương pháp này có những ưu nhược điểm sau: - Ưu điểm: + Điều ho à được nhiệt độ trong ruộng có lợi cho sự sinh trưởng của cây trồng nhất lànhững lúc thời tiết nống hoặc lạnh quá. + Kìm hãm đ ược sự sinh trưởng của cỏ dại. + Giảm bớt nồng độ các chất có hại trong tầng đất canh tác nhất là trong vùng mặnho ặc chua mặn. - Nhược điểm: + Độ thoáng khí kém. + Ho ạt động của vi sinh vật trong đất không điều hoà. Do vậy cần có chế độ tưới thích hợp cho từng loại cây trồng và k ỹ thuật tưới tốt, hạnchế được những tác hại do chúng gây ra. Khi tưới ngập cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuậtsau: - Luôn luôn giữ cho ruộng có một lớp nước theo yêu cầu của chế độ tưới đ ã quyđịnh. 46 - Đảm bảo chất dinh d ưỡng phân bón không bị rữa trôi và đất đai không bị xói mòn. - Đảm b ảo đất không phát triển theo con đ ường lầy hoá, tái mặn. - Nâng cao hiệu suất tưới và hệ số sử dụng nước hữu ích. a. San phẳng mặt ruộng San phẳng mặt ruộng là cơ sở để có thể khống chế lớp nư ớc tưới trên mặt ruộng mộtcách chặt chẽ theo yêu cầu của chế độ tưới đã quy đ ịnh. - Ruộng không bằng phẳng, mức tưới trong ruộng chênh lệch nhau, chổ nhiều, chổ ítdẫn đến sinh trưởng phát dục không đều. - Ruộng bằng phẳng nâng cao đ ược chất lượng và hiệu suất công tác tưới, các khâu:làm cỏ, bón phân đ ược thuận lợi. Mặt khác có thể mở rộng thêm kích thước thửa ruộng, hệsố sử dụng đất cao. Thuận lợi cho cơ giới hoá. - Mức chênh lệch mặt ruộng cho phép là 5 cm. Trong quá trình san phẳng mặt ruộng cần chú ý các yêu cầu sau: - Đảm bảo cho mặt ruộng có một độ dốc nhất định, thích hợp với yêu cầu của kỹthuật tưới, khoảng 0,0005. - Đảm bảo mặt ruộng sau khi san bằng có độ phì nhiêu đồng đều và màu mỡ khôngbị giảm. - Khối lượng công tác san bằng ít nhất, cự ly di chuyển từ chổ đ ào đ ến chổ đắp làngắn nhất. Có hai cách san b ằng mặt ruộng: san cơ b ản và san thường xuyên hàng năm: - San cơ b ản là san cho mặt ruộng có độ dốc thích hợp, khối lượng san thường khálớn, thường thực hiện khi thiết kế đồng ruộng. - San thường xuyên: sau khi san cơ bản, trong quá trình sản xuất, khi áp d ụng kỹthuật tưới thấy chưa hợp lý. Vì vậy, hàng năm trước mỗi vụ, cần sửa sang hoặc san bằnglại mặt ruộng. Khối lượng san nhỏ, thường kết hợp cùng với cày bừa. b. Xây dựng đủ công trình tưới tiêu trên ruộng Khi tưới ngập đồng ruộng phải chia thành từng thửa có bờ dọc, bờ ngang bao quanh.Tu ỳ theo địa hình dôc nhiều hay dôc ít và mức độ san phẳng thiết kế thửa ruộng to haynhỏ. Vấn đề có ý nghĩa trong tưới ngập là chất lượng bờ ruộng. Bờ bao quanh mỗi thửaphải đảm bảo giữ được lớp nước ngập trên ruộng, không để nước rò rĩ và thẩm lậu, vì vậybờ phải đ ược xây dựng ổn định, chắc chắn, phải bảo quản bờ tốt. Trên đồng ruộng phải xây dựng đủ công trình lấy nước,tháo nước, có mạng lướimương rãnh đảm bảo tưới tiêu nước đên từng thửa ruộng. Tránh tình trạng tràn từ ruộngnày sang ruộng khác, bào mòn, rữa trôi phân bón và đất đai. - Những vùng hay b ị úng cần ho àn chỉnh công trình và hệ thống tiêu ...

Tài liệu được xem nhiều: