Danh mục

Bài giảng - Phương pháp tưới tiêu - chương 4

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 358.73 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BÀI 4 HỆ THỐNG THUỶ NÔNG 4.1 Khái niệm chung. Hệ thống thuỷ nông là một tập hợp các công trình làm nhiệm vụ lấy nước từ nguồn nước, dẫn vào đồng ruộng tưới cho cây trồng và tiêu hết lượng nước thừa trên đồng ruộng ra ngoài phạm vi đất đai trồng trọt. Hệ thống thuỷ nông bao gồm: Công trình lấy nước, hệ thống kênh mương dẫn nước tưới tiêu và các công trình phục vụ trên hệ thống đó. 4.2 Công trình đầu mối lấy nước và hệ thống kênh mương dẫn nước. 4.2.1 Công trình đầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng - Phương pháp tưới tiêu - chương 4 BÀI 4 HỆ THỐNG THUỶ NÔNG 4.1 Khái niệm chung. Hệ thống thuỷ nông là một tập hợp các công trình làm nhiệm vụ lấy nước từnguồn nước, dẫn vào đồng ruộng tư ới cho cây trồng và tiêu h ết lượng nư ớc thừa trênđồng ruộng ra ngoài phạm vi đất đai trồng trọt. Hệ thống thuỷ nông bao gồm: Công trình lấy nước, hệ thống kênh mương d ẫnnước tưới tiêu và các công trình phục vụ trên hệ thống đó. 4.2 Công trình đầu mối lấy nước và hệ thống kênh mương dẫn nước. 4.2.1 Công trình đầu mối lấy nước. a. Yêu cầu của công trình đầu mối. - Có thể lấy nước được bất cứ khi nào đ ể đưa vào khu tưới theo kế hoạch tướicho các loại cây trồng đã xác định. - Nước có chất lượng tốt đối với cây trồng và đất đai. - Hoạt động của công trình không làm thay đổi nhiều các yếu tố thuỷ văn dẫnđến ảnh hưởng đến điều kiện lấy nước cũng như các ho ạt động lợi dụng tổng hợpnguồn nước của cả khu vực. - Giá thành xây d ựng công trình rẻ nhất, thi công thuận lợi, quản lý dễ d àng vàchi phí thấp. b. Các hình th ức lấy nước của công trình. - Khi lưu lượng và cao trình của ngầm nước thoả mãn yêu cầu lưu lượng vàcao trình đ ầu kênh tưới thì xây dựng công trình lấy nước ở đầu kênh tưới chính. - Khi lưu lượng của nguồn nước thoả mãn yêu cầu lưu lượng tưới nhưng caotrình mức nước sông thấp hơn mức nước yêu cầu đầu kênh tưới. Có thể lấy nước bằngcác hình thức sau: Hình 13: 1 - Công trình lấy nước Hình 12: 1 - Công trình lấy nước 2 - K ênh tưới. 3 - K hu tưới 2 - K ênh tưới chính. 3 - Khu tưới 4 - Sông. 4 - Sông. + Kéo dài kênh tưới ngược lên phía thượng lưu sông đến chỗ có cao trình củanguồn nước lớn hơn cao trình yêu cầu của đầu kênh tưới. Thực hiện khi độ dốc mặtnước sông lớn hơn đ ộ dốc mặt nước kênh tưới(Hình 13) 67 + Đắp đập ngăn sông để nâng cao cao trình mức nước sông lớn hơn cao trìnhmực nước đầu kênh và công trình lấy nước xây dựng phía trên của dập ngăn sông(hình 14) + Xây d ựng trạm bơm để bơm nước trực tiếp vào đ ầu kênh chính. trường hợpnày được sử dụng khi lưu lượng nguồn nước sông lớn, mà lưu lượng yêu cầu tưới bévà việc thiết kế đập ngăn sông gặp nhiều khó khăn và tốnkém. Hình 14: 1 - Công trình lấy nước Hình 15: 1 - Trạm bơm 2 - Kênh tưới. 3 - Khu tưới 2 - K ênh dẫn nước. 3 - K hu tưới 4 - Sông. 5 - Đập ngăn sông 4 - Sông. H ình 16: 1 - Công trình lấy nước 2 - K ênh tưới. 3 - Sông nội địa. 4 - Sông lớn. 5 - Kênh dẫn nước. 6 - Trạm bơm. + Xây d ựng cống lấy nước vào sông ngòi nội địa rồi dùng trạm bơm, bơm nướctừ sông ngòi này lên kênh tưới tự chảy vào đồng ruộng. - Khi lưu lượng nguồn nước không thoả mãn yêu cầu lượng nước tưới và caotrình mức nước nguồn nước thấp hơn cao trình mức nước yêu cầu đầu kênh tưới. 68Trường hợp này phải đắp đập ngăn sông, xây dựng kho chứa nước để nâng cao caotrình mức nước và còn trữ lượng nước mưa trong lưu vực để thoả mãn lưu lượng tưới. 4.2.2. Hệ thống kênh mương dẫn nước. a. Hệ thống tưới. - Các cấp kênh mương trong hệ thống tư ới. Hệ thống tưới bao gồm nhiều cấp kênh mương to nhỏ khác nhau làm t hànhmột mạng lưới dẫn nước từ công trình đầu mối đến từng cánh đồng đ ược tưới. Tuỳtheo mỗi hệ thống phụ trách diện tích rộng hay hẹp mà có từ 3;4 đến 6 cấp kênhmương nhưng thường phân chia làm 5 cấp. + Kênh cấp 1: Thường gọi là kênh chính lấy nước từ công trình đ ầu mối phânphối cho toàn bộ hệ thống dẫn nước trong khu tưới. +Kênh cấp 2: Còn gọi là kênh nhánh, lấy nước từ kênh chính để phục vụ chođất đai một huyện hoặc liên huyện. + Kênh cấp 3: Thường gọi là mương cái, lấy nước từ kênh nhánh phục vụnước cho diện tích đất đai một xã ho ặc một liên xã. + Kênh cấp 4: Thường gọi là mương nhánh, lấy nước từ mương cái để tướicho đ ất đai một hợp tác xã. +Kênh cấp 5: Thường gọi là mương chân rết hoặc là mương phân phối nướccho từng cánh đồng. - Nguyên tắc bố trí các cấp kênh mương trong h ệ thống tưới: + Các cấp kênh mương phải bố trí theo các dải đất cao để có thể khống chếtoàn bộ khu tưới, tưới tự chảy vào mặt ruộng và tốt nhất là có thể tưới được diện ở cảhai phía của kênh mương. + Bố trí các cấp kênh trên phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí các cấpkênh dưới và nên b ố trí nơi có địa chất tốt để lòng kênh ổ n định, giảm bớt được tổnthất nước do rò rỉ và thẩm lậu. ...

Tài liệu được xem nhiều: