Bài giảng - Phương pháp tưới tiêu - chương 5
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.44 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BÀI V BIỆN PHÁP THUỶ NÔNG CẢI TẠO ĐẤT 5.1. Xói mòn. Ở nước ta 2/3 diện tích là vùng đồi núi. Nó có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vùng đồi núi trồng được rất nhiều loại cây: chè, cà phê, thuốc lá, cao su, chuối, dứa... những vùng đồi núi thấp dốc thoải, những cao nguyên rộng lớn, tương đối bằng phẳng có thể mở rộng diện tích trồng cỏ chăn nuôi đại gia súc. 5.1.1. Tình hình xói mòn đất. Hàng năm, chiều dâỳ lớp đất mặn trên sườn dốc bị bào mòn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng - Phương pháp tưới tiêu - chương 5 BÀI V BIỆN PHÁP THUỶ NÔNG CẢI TẠO ĐẤT 5.1. Xói mòn. Ở nước ta 2/3 diện tích là vùng đồi núi. Nó có vị trí quan trọng trong nền kinh tếquốc dân. Vùng đồi núi trồng được rất nhiều loại cây: chè, cà phê, thuốc lá, cao su, chuối,dứa... những vùng đồi núi thấp dốc thoải, những cao nguyên rộng lớn, tương đối bằngphẳng có thể mở rộng diện tích trồng cỏ chăn nuôi đại gia súc. 5.1.1. Tình hình xói mòn đất. Hàng năm, chiều dâỳ lớp đất mặn trên sườn dốc bị bào mòn từ 1 - 3cm, ước tínhkhối lượng đất bị mất đi từ 150 - 200 tấn/ha (nếu chưa có biện pháp chống xói mòn). - Dòng nước chảy trên mặt đất đã cuốn trôi đi nhiều chất dinh dưỡng, làm cho đấtthoái hoá nhanh, năng suất cây trồng giảm nghiêm trọng thậm chí nhiều nơi không đượcthu hoạch. Ví dụ: Tại nông trường Mộc Châu năm 1959 năng suất lúa đạt 25 tạ/ha, đến năm1961 chỉ còn 5 tạ/ha và năm 1962 không cho thu ho ạch. 5.1.2. Các yếu tố gây xói mòn. Xói mòn là quá trình hạt đất bị tách khỏi đoàn lạp, cuốn trôi đi theo sườn dốc domưa và dòng nước chảy trên mặt đất. Cường độ xói mòn đất phụ thuộc vào các yếu tố: Mưa, tính chất đất đai, địa hìnhvà độ che phủ thực vật. a. Ảnh hưởng của mưa đến quá trình xói mòn. Mưa là nhân tố chủ yếu gây ra xói mòn đất. Xói mòn đất mạnh hay yếu là tuỳthuộc vào cường độ mưa, tốc độ và đường kính hạt mưa. Khi đất ít cây che phù thì đất bịphá hoại trực tiếp bởi hạt mưa. Động năng của hạt mưa rơi phụ thuộc vào khối lượng, tốc độ rơi của nó. Theo V .V . Slachi Khin tốc độ mưa rơi được tính theo công thức: V = 13 d (m/s) Trong đó: V: Vận tốc hạt mưa rơi m/s d: Đường kính hạt mưa rơi (cm) Đường kính hạt mưa rơi phụ thuộc vào cường độ mưa. Để xác định đường kínhhạt mưa có thể dùng 1 trong 3 công thức: dtb = 1,34 . I0,182 dtb = 0,92 . I0,21 dtb = 1,06 . I0,119 dtb: Đường kính trung bình của hạt mưa (mm) I: Cường độ mưa rơi (mm/h) 82 Như vậy, cường độ mưa, tốc độ rơi của hạt mưa càng lớn thì sức phá hoại của hạtmưa đối với đất càng nhiều. Năng lượng gây mưa xói mòn được biểu hiện E = 916 + 331 log I Trong đó: E: Năng lượng xói mòn I: Cường độ mưa. b. Độ dốc mặt đất và chiều dài dốc. Độ dốc mặt đất có ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy trên sườn dốc, do đó ảnhhưởng đến cường độ xói mòn. Ví dụ: Ở Liên Xô, độ dốc mặt đất giảm từ 30 xuống 20 thì xói mòn giảm 1/3 lần. Đất có độ dốc càng dài, thì lượng đất trôi càng lớn. Ví dụ: Dốc dài 142m, lượng đất trôi 196 tấn/ha Dốc dài 248m, lượng đất trôi 254 tấn/ha. c. Ảnh hưởng của tính chất đất đến cường độ xói mòn. Tính chất đất như khả năng thấm nước, cấu trúc độ tơi xốp, độ chặt, sức liên kếthạt đất, độ bền vững hạt đất trong nước... đều có quan hệ đến cường độ xói mòn. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, tơi xốp, tính thấm nước tốt thì ít khả năng hìnhthành dòng chảy trên mặt so với đất có thành phần cơ giới nặng và chặt. Ở đất giàu Natrithì độ phân tán cao, đất giàu canxi thì độ phân tán kém. Theo A.S.Vozơnheski thấy rằng, sức kháng của đất phụ thuộc vào các chỉ tiêusau: Vs d.M E= x Vk C.a Trong đó: E: Chỉ tiêu rửa trôi. d: Chỉ tiêu độ phân tán của đất. M: Độ ẩm đất lúc xói mòn. C: Khối lượng keo đất. a: Chỉ tiêu đoàn lạp của đất. SiO2 Vs : quan hệ R2 03 Vk d. Ảnh hưởng của độ che phủ thực vật trên mặt đất đến xói mòn. Tác dụng của độ che phủ thực vật: - Chống sự phá hoại trực tiếp của hạt mưa đối với đất. - Làm giảm tốc độ dòng chảy trên sườn dốc. - Làm tăng kết cấu của đất, tăng tính thấm nước của đất nên làm giảm dòng chảytrên mặt đất. 83 Tác dụng lớp phủ thực vật nhiều hay ít đối với xói mòn phụ thuộc vào loại cây vàthời kỳ sinh trưởng của nó, chế độ luân canh và biện pháp canh tác. Tóm lại: Lượng nước chảy đất trôi trên sườn dốc chịu ảnh hưởng tổng hợp củacác yếu tố mưa, độ dốc, chiều dài dốc, tính chất đất đai và độ che phủ thực vật. Biểu thị bằng phương trình: G = A . L1,5. (I - K )1,5 . i0,75 Trong đó: G: Lượng đất trôi A: Hệ số phụ thuộc vào các yếu tố khác ảnh hưởng đến sói mòn. L: Chiều dài dốc (m) I: Cường độ mưa (mm/ph) K: Hệ số thấm của đất (mm/ph) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng - Phương pháp tưới tiêu - chương 5 BÀI V BIỆN PHÁP THUỶ NÔNG CẢI TẠO ĐẤT 5.1. Xói mòn. Ở nước ta 2/3 diện tích là vùng đồi núi. Nó có vị trí quan trọng trong nền kinh tếquốc dân. Vùng đồi núi trồng được rất nhiều loại cây: chè, cà phê, thuốc lá, cao su, chuối,dứa... những vùng đồi núi thấp dốc thoải, những cao nguyên rộng lớn, tương đối bằngphẳng có thể mở rộng diện tích trồng cỏ chăn nuôi đại gia súc. 5.1.1. Tình hình xói mòn đất. Hàng năm, chiều dâỳ lớp đất mặn trên sườn dốc bị bào mòn từ 1 - 3cm, ước tínhkhối lượng đất bị mất đi từ 150 - 200 tấn/ha (nếu chưa có biện pháp chống xói mòn). - Dòng nước chảy trên mặt đất đã cuốn trôi đi nhiều chất dinh dưỡng, làm cho đấtthoái hoá nhanh, năng suất cây trồng giảm nghiêm trọng thậm chí nhiều nơi không đượcthu hoạch. Ví dụ: Tại nông trường Mộc Châu năm 1959 năng suất lúa đạt 25 tạ/ha, đến năm1961 chỉ còn 5 tạ/ha và năm 1962 không cho thu ho ạch. 5.1.2. Các yếu tố gây xói mòn. Xói mòn là quá trình hạt đất bị tách khỏi đoàn lạp, cuốn trôi đi theo sườn dốc domưa và dòng nước chảy trên mặt đất. Cường độ xói mòn đất phụ thuộc vào các yếu tố: Mưa, tính chất đất đai, địa hìnhvà độ che phủ thực vật. a. Ảnh hưởng của mưa đến quá trình xói mòn. Mưa là nhân tố chủ yếu gây ra xói mòn đất. Xói mòn đất mạnh hay yếu là tuỳthuộc vào cường độ mưa, tốc độ và đường kính hạt mưa. Khi đất ít cây che phù thì đất bịphá hoại trực tiếp bởi hạt mưa. Động năng của hạt mưa rơi phụ thuộc vào khối lượng, tốc độ rơi của nó. Theo V .V . Slachi Khin tốc độ mưa rơi được tính theo công thức: V = 13 d (m/s) Trong đó: V: Vận tốc hạt mưa rơi m/s d: Đường kính hạt mưa rơi (cm) Đường kính hạt mưa rơi phụ thuộc vào cường độ mưa. Để xác định đường kínhhạt mưa có thể dùng 1 trong 3 công thức: dtb = 1,34 . I0,182 dtb = 0,92 . I0,21 dtb = 1,06 . I0,119 dtb: Đường kính trung bình của hạt mưa (mm) I: Cường độ mưa rơi (mm/h) 82 Như vậy, cường độ mưa, tốc độ rơi của hạt mưa càng lớn thì sức phá hoại của hạtmưa đối với đất càng nhiều. Năng lượng gây mưa xói mòn được biểu hiện E = 916 + 331 log I Trong đó: E: Năng lượng xói mòn I: Cường độ mưa. b. Độ dốc mặt đất và chiều dài dốc. Độ dốc mặt đất có ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy trên sườn dốc, do đó ảnhhưởng đến cường độ xói mòn. Ví dụ: Ở Liên Xô, độ dốc mặt đất giảm từ 30 xuống 20 thì xói mòn giảm 1/3 lần. Đất có độ dốc càng dài, thì lượng đất trôi càng lớn. Ví dụ: Dốc dài 142m, lượng đất trôi 196 tấn/ha Dốc dài 248m, lượng đất trôi 254 tấn/ha. c. Ảnh hưởng của tính chất đất đến cường độ xói mòn. Tính chất đất như khả năng thấm nước, cấu trúc độ tơi xốp, độ chặt, sức liên kếthạt đất, độ bền vững hạt đất trong nước... đều có quan hệ đến cường độ xói mòn. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, tơi xốp, tính thấm nước tốt thì ít khả năng hìnhthành dòng chảy trên mặt so với đất có thành phần cơ giới nặng và chặt. Ở đất giàu Natrithì độ phân tán cao, đất giàu canxi thì độ phân tán kém. Theo A.S.Vozơnheski thấy rằng, sức kháng của đất phụ thuộc vào các chỉ tiêusau: Vs d.M E= x Vk C.a Trong đó: E: Chỉ tiêu rửa trôi. d: Chỉ tiêu độ phân tán của đất. M: Độ ẩm đất lúc xói mòn. C: Khối lượng keo đất. a: Chỉ tiêu đoàn lạp của đất. SiO2 Vs : quan hệ R2 03 Vk d. Ảnh hưởng của độ che phủ thực vật trên mặt đất đến xói mòn. Tác dụng của độ che phủ thực vật: - Chống sự phá hoại trực tiếp của hạt mưa đối với đất. - Làm giảm tốc độ dòng chảy trên sườn dốc. - Làm tăng kết cấu của đất, tăng tính thấm nước của đất nên làm giảm dòng chảytrên mặt đất. 83 Tác dụng lớp phủ thực vật nhiều hay ít đối với xói mòn phụ thuộc vào loại cây vàthời kỳ sinh trưởng của nó, chế độ luân canh và biện pháp canh tác. Tóm lại: Lượng nước chảy đất trôi trên sườn dốc chịu ảnh hưởng tổng hợp củacác yếu tố mưa, độ dốc, chiều dài dốc, tính chất đất đai và độ che phủ thực vật. Biểu thị bằng phương trình: G = A . L1,5. (I - K )1,5 . i0,75 Trong đó: G: Lượng đất trôi A: Hệ số phụ thuộc vào các yếu tố khác ảnh hưởng đến sói mòn. L: Chiều dài dốc (m) I: Cường độ mưa (mm/ph) K: Hệ số thấm của đất (mm/ph) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học nông lâm nghiệp biện pháp trồng trọt cải tạo đất hệ thống thủy nôngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 472 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 300 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 208 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 197 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 196 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 173 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 172 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 169 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0