Danh mục

Bài giảng Phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương

Số trang: 14      Loại file: ppt      Dung lượng: 175.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xây dựng đơn giá tiền lương được thực hiện nhằm làm căn cứ để trả lương cho người lao động phù hợp với tiền công và quan hệ cung cầu lao động trên thị trường. Và để hiểu rõ hơn về cách xây dựng đơn giá tiền lương mời các bạn tham khảo bài giảng Phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG Mục đích:  Làm căn cứ để trả lương cho NLĐ phù  hợp  với  tiền  công  và  quan  hệ  cung  cầu  lao  động  trên thị trường, được thực hiện theo các bước sau: 1/ Xác định chỉ tiêu kế hoạch SXKD để XD đơn giá  TL. ­  Căn  cứ  vào  tính  chất,  đặc  điểm  SXKD  Cty  lựa  chọn  các  chỉ  tiêu  kế  hoạch  (  doanh  thu,  lợi  nhuận  ( P), sản phẩm, nộp ngân sách nhà nước . .  ­ Có 4 phương pháp xây dựng ĐGTL như sau. ­ ĐGTL tính trên danh thu ­  ĐGTL  tính  trên  Tổng  doanh  thu  trừ  tổng  chi  phí  ( chưa có tiền lương) ­ ĐGTL tính trên lợi nhuận ­  ĐGTL  tính  trên  Tổng  sản  phẩm  tiêu  thụ  (  kể  cả  sản phẩm quy đổi). 2. Xác định các thông số để xây dựng ĐGTL. a/ Mức lao động tổng hợp cho đơn vị SP (TSP) hoặc  lao động định biên (Lđb) . b/  Mức  lương  tối  thiểu  của  Cty  lựa  chọn  để  xây  dựng ĐGTL. TLmincty   = TLmin x ( 1  + Kđc) Trong đó: + TLmincty: Mức lương tối thiểu của Cty lực chọn + TLmin: Mức lương tối thiểu vùng. +  Kđc:  Hệ  số  điều  chỉnh  tăng  thêm  so  với  mức  lương tối thiểu vùng do CTy lựa chọn ( tối đa không  quá 2 lần), nhưng phải đảm bảo nguyên tắc sau: ++ Nộp ngân sách nhà nước theo quy định của luật  thuế và các văn bản hướng dẫn. ++  Mức  tăng  (  theo  tỷ  lệ  %)  tiền  lương  bình  quân  phải  thấp  hơn  mức  tăng  (  theo  tỷ  lệ  %)  năng  suất  lao động bình quân. ++  Phải  có  lợi  nhận  (  P)  .  P  kế  hoạch  không  thấp  hơn so với P thực hiện của năm trước liền kề. c/  Hệ  số  lương  theo  cấp  bậc  công  việc  bình  quân  (Hcb). Hệ số lương theo cấp bậc công việc bình quân (Hcb)  để  xây  dựng  ĐGTL  được  xác  định  trên  cơ  sở  cấp  bậc  công  việc  bình  quân  của  công  nhân,  nhân  viên  trực  tiếp  SXKD  và  hệ  số  lương  bình  quân  của  lao  động gián tiếp. d/  Hệ  số  phụ  cấp  bình  quân  tính  trong  đơn  giá  TL  (Hpc). Hệ số phụ cấp bình quân tính trong đơn giá TL (Hpc)  gồm:  phụ  cấp  khu  vực,  phụ  cấp  thu  hút,  phụ  cấp  trách nhiệm công việc, phụ cấp độc hại, nguy hiểm,  phụ cấp lưu động, phụ cấp chức vụ. đ/  TL  tính  thêm  khi  làm  việc  vào  ban  đêm    (Vttlđ)  được tính bằng ( 30%) TL làm việc vào ban ngày. 3.  Xây  dựng  đơn  giá  tiền  lương:  Có  4  phương  pháp  xây  dựng  ĐGTL,  Cty  lực  chọn  phương  pháp  sao cho phù hợp với điều kiện SXKD của Cty. a/ ĐGTL tính trên tổng doanh thu: Tổng quỹ lương KH Vđg= Tổng doanh thu kế hoạch Tính theo công thức sau:                         [ Lđb  x  TLmincty  x( Hcb  + Hpc) ] x 12 tháng + Vttlđ Vđg=               ∑Tkh Tổng  quỹ  lương  =      [  Lđb    x    TLmincty    x(  Hcb    +  Hpc) ] x 12 tháng +Vttlđ Trong đó: + Vđg: ĐGTL tính trên tổng doanh thu ( tính bằng  tỷ lệ % hoặc đ/1.000đ doanh thu) +Lđb,  TLmincty,  Hcb,  Hpc,  Vđt,  Vttlđ:  được  xác  định  như trên. +  ∑Tkh: Tổng doanh thu kế họach. b/ ĐGTL tính trên tổng doanh thu (­) tổng chi phí  ( chưa có tiền lương) Tổng quỹ lương KH Vđg= Tổng DT (­) tổng chi phí ( chưa có tiền lương) Trong đó:  +Tổng quỹ lương: Cách tính như trên +Tổng  DT  (­)  tổng  chi  phí  (  chưa  có  tiền  lương)  =  Lợi nhuận + lương c/ ĐGTL tính trên lợi nhuận ( p).       Tổng quỹ lương KH Vđg= Lợi nhuận KH +Tổng quỹ lương KH: Cách tính như trên +  Lợi  nhuận  KH:    Lợi  nhuận  KH:    (Pkh)  =  Tổng DT (­) tổng chi phí ( có cả tiền lương)  đ/ ĐGTL tính trên đơn vị sản phẩm. Vđg = Vgiờ  x Tsp Trong đó: +  Vđg:  ĐGTL  tính  trên  đơn  vị  sản  phẩm,  kể  cả  SP  quy đổi tiêu thụ ( đơn vị tính đồng/ đơn vị SP). +  Vgiờ:  Tiền  lương  giờ  để  tính  ĐGTL,  được  tính  bằng tiền lương tháng bình quân kế hoạch chia cho  26 ngày ( hoặc 22 ngày) chia cho 8 giờ. +  Tsp:  Mức  lao  động  tổng  hợp  cho  đơn  vị  SP  (  tính  bằng giờ người/ đơn vị SP).  E/ Đăng ký ĐGTL:  Sau  khi  xây  dựng  ĐGTL  theo  các  phương  pháp  trên,  trước  khi  thực  hiện,  Cty  phải  đăng  ký  với  đại diện chủ sở hữu ( nay là đăng ký với phòng  Lao động­TBXH các huyện, thị xã và TP nơi trụ  sở  chính  đóng  quân  của  Cty),  phòng  Lao  động­  TBXH các huyện, thị xã, thành phố kiểm tra, xem  xét  nếu  các  đơn  vị  xây  dựng  ĐGTL  có  sai  xót  không đúng theo chế độ quy định thì có ý kiến đề  nghị các đơn vị chỉnh sửa cho đúng với quy định  của nhà nước.  4. Xác định quỹ tiền lương kế hoạch. Được tính theo công thức     ∑Vkh  = Vkhđg    +   Vkhcđ Trong đó: +∑Vkh : Tổng quỹ lương kế hoạch năm của Cty. +  Vkhđg:  Tổng  quỹ  lương  kế  hoạch  theo  đơn  giá  tiền lương. +Vkhcđ:  Tổng  quỹ  lương  kế  hoạch  theo  chế  độ  ( không tính trong đơn giá tiền lương).  * Vkhđg và Vkhđc được xác định như sau: a/  Quỹ  tiền  lương  kế  hoạch  tính  theo  đơn  giá:           Vkhđg  =  Vđg x Csxkh Trong đó:  + Vkhđg  : Quỹ tiền lương kế hoạch tính theo  đơn giá +Vđg: Đơn giá tiền lương +Csxkh  :  Tổng  doanh ...

Tài liệu được xem nhiều: