Danh mục

Bài giảng Quá tải dịch và các biện pháp khắc phục - BS. Trần Thanh Quyên, BS. Lê Hữu Thiện Biên

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quá tải dịch và các biện pháp khắc phục do BS. Trần Thanh Quyên và BS. Lê Hữu Thiện Biên biên soạn gồm các nội dung: Quá tải dịch trong EGDT; Quá tải dịch trên BN nhi; Hậu quả của quá tải dịch; Phương pháp và chuẩn chẩn đoán quá tải dịch; Bù dịch thận trọng trong sốc nhiễm trùng; Thải dịch;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quá tải dịch và các biện pháp khắc phục - BS. Trần Thanh Quyên, BS. Lê Hữu Thiện Biên Quá tải dịch vàcác biện pháp khắc phục Trần Thanh Quyên, Lê Hữu Thiện Biên Quá tải dịch trong EGDT • Quá tải dịch đánh giá bằng: tăng cân nặng, phù ngoại biên, sung huyết phổi • Quá tải dịch sau N1 (67%), N3 (48%) • Tăng điều trị nội khoa (chọc dịch màng phổi, lọc máu), kéo dài thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ tử vongKelm. Fluid overload in patients with severe sepsis and septic shock treated with early goal-directed therapy is associated with increased acute need for fluid-related medical interventions and hospital death.Shock 2015;43:68 Quá tải dịch trên BN nhi • BN nhi nhập PICU do tất cả nguyên nhân: 7507 bệnh nhân/44 nghiên cứu • Cân bằng dịch đánh giá 4 phương pháp: cân bằng dịch, cân bằng dịch/CN ban đầu, cân bằng dịch/diện tích da, thay đổi CN/CN ban đầu • 5 giá trị ngưỡng quá tải dịch: ≥ 5%, ≥ 7%, ≥ 10%, ≥ 15%, ≥ 20% → tần suất quá tải dịch 33% (10-83%) • Dự hậu: quá tải dịch tăng tử vong (OR 4.34), cân bằng dịch tăng 1% → tăng tử vong 6%Alobaidi. Association between fluid balance and outcomes in critically ill children: a systematic review and meta-analysis. JAMA Pediatr 2018; 172:257Hậu quả của quá tải dịch • Quá tải dịch gây rối loạn chức năng hầu hết các tạng, nhất là các tạng có vỏ bao (encapsulated organs) • Quá tải dịch gây ra phù mô kẽ, sung huyết nội tạng → giảm lưu lượng máu mao mạch, dẫn lưu bạch huyết → giảm tưới máu và rối loạn chức năng tạng • Rối loạn chức năng tạng thường được lưu ý trên lâm sàng: − phù phổi cấp, giảm trao đổi khí − tổn thương thận cấp: hội chứng chèn ép thận (renal compartment syndrome), sung huyết thận O’Connor and Prowle. Fluid overload. Critical care clinic 2015;31:803Phương pháp và chuẩn chẩn đoán quá tải dịch• Đánh giá theo cân bằng dịch Tổng dịch nhập – tổng dịch xuất %FO = × 100% Cân nặng ban đầu Dùng phổ biến nhất, tương đối dễ thực hiện• Đánh giá theo cân nặng CN hiện tại – CN ban đầu %FO = × 100% Cân nặng ban đầu Chính xác nhất, khó thực hiện (hàng ngày)• Giá trị ngưỡng: %FO tăng ≥ 10% Del Granado. Fluid overload in the ICU: evaluation and management. BMC Nephrology (2016) 17:109 Selewski. The role of fluid overload in the prediction of outcome in acute kidney injury. Pediatr Nephrol. 2018 Jan;33(1):13-24 Bù dịch thận trọng trong ARDS: FACTT 1.0 • Bù dịch tự do: mục tiêu CVP 10-14 hoặc PAOP 14-18 mmHg • Bù dịch thận trọng: mục tiêu CVP < 4 hoặc PAOP < 8 mmHg • Lượng dịch truyền trong 7 ngày đầu: - 136491 ml (bù dịch thận trọng) vs 6992502 ml (bù dịch tự do) (p Bù dịch thận trọng trong sốc nhiễm trùng• SNT đã bù dịch (≥ 30 ml/kg), có dùng vận mạch• Bù dịch tự do: theo chỉ định BS điều trị• Bù dịch thận trọng, có thể bù dịch 250-500 ml/lần: nổi bông trên mắt cá, MAP < 50 mmHg, UOP < 0.1 ml/kg/4 giờ, lactate ≥ 4 mmol/L• Tổng lượng dịch truyền 5 ngày: bù dịch thận trọng 1752 ml (-1153-3758), bù dịch tự do 2680 ml (407-5114), chênh lệch -1148 ml• “Bù dịch thận trọng” giảm đáng kể lượng dịch truyền và tổn thương thận cấpHjortrup. Restricting volumes of resuscitation fluid in adults with septic shock after initial management (CLASSIC study). ICM 2016;42:1695 Bù dịch thận trọng trong sốc nhiễm trùng Bù dịch thận trọng: • Không tăng liều vận mạch cần dùng • Không nặng thêm giảm tưới máu mô (lactate, nước tiểu)Hjortrup. Effects of fluid restriction on measures of circulatory efficacy in adults with septic shock. Acta Anaesthesiol Scandinavica 61 (2017) 390–398 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: