Danh mục

Bài giảng Quan hệ công chúng: Chương 4 - PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.47 MB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Quan hệ công chúng: Chương 4 - PR đối với một số công chúng điển hình" trình bày những nội dung chính như sau: Truyền thông và quan hệ nội bộ; quan hệ với giới truyền thông; quan hệ cộng đồng; quan hệ với nhà đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quan hệ công chúng: Chương 4 - PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn Học phần: Quan hệ công chúngChương 4 PR đối với một số công chúng điển hìnhMục tiêu nghiên cứu của chương 4:1.Hiểu được quan hệ và truyền thông nội bộ.2.Hiểu được quan hệ với giới truyền thông;3.Hiểu được quan hệ công động;4.Hiểu được quan hệ với nhà đầu tư. 4–88 Nội dung của chương 4 4.1 Truyền thông và quan hệ nội bộ4.2 Quan hệ với giới truyền thông4.3 Quan hệ cộng đồng 4.4 Quan hệ với nhà đầu tưPGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–894.1 Truyền thông và quan hệ nội bộPGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–90 Truyền thông và quan hệ nội bộ• Tầm quan trọng của quan hệ nội bộ ➢ Công chúng bên trong: ❖ là bộ phận công chúng thuộc một đơn vị nhất định, chịu sự tác động của bộ phận quan hệ công chúng. từ lãnh đạo đến nhân viên, không thuộc bộ phận quan hệ công chúng và chịu sự tác động. ➢ Khi quan hệ nội bộ hiệu quả, sẽ mang lại cho nhân viên sự hài lòng và làm việc hiệu quả hơn; ➢ Quan hệ nội bộ hiệu quả tùy thuộc vào việc thiết lập một văn hóa tổ chức; ➢ Quan hệ nội bộ tốt sẽ giúp nhân viên nắm bắt đầy đủ thông tin về tổ chức.PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–91 Truyền thông và quan hệ nội bộ• Tầm quan trọng của quan hệ nội bộ ➢ Giúp truyền thông hiệu quả giữa người lao động với nhà quản trị cấp cao; ➢ Bắt đầu trước khi một nhân viên được tuyển dụng vào; ➢ Tạo và duy trì hệ thống truyền thông nội bộ và trao đổi kinh nghiệm làm việc của nhân viên; ➢ Dòng truyền thông này là hai chiều.PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–92 Truyền thông và quan hệ nội bộ• Văn hóa doanh nghiệp: ➢ Đề cập đến đặc tính của tổ chức như: lịch sử, cách thức tiếp cận để ra quyết định, cách ứng xử của nhân viên và cách thức mà tổ chức đó đối phó với thế giới bên ngoài; ➢ Là tổng hợp những giá trị, những biểu tượng, ý nghĩa, niềm tin và những mong đợi được chia sẻ của một nhóm người làm việc cùng nhau. ➢ Có hai kiểu văn hóa tổ chức: ❖ Văn hóa độc đoán: việc ra quyết định tập trung bởi CEO và một số nhà quản trị cấp cao. ❖ Văn hóa chia sẻ: với đặc tính giá trị chung là làm việc nhómPGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–93 Truyền thông và quan hệ nội bộ• Văn hóa doanh nghiệp ➢ PR đóng vai trò giúp xây dựng văn hóa tổ chức: ❖ Có thể thiết lập chính sách truyền thông tổ chức dựa trên tiếp cận định hướng mục tiêu; ❖ Có thể hỗ trợ trong việc thiết kế và thực hiện những chương trình thay đổi tổ chức; ❖ Có thể cung cấp chuyên môn cho những nhà truyền thông nội bộ.PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–94 Truyền thông và quan hệ nội bộ• Thiết lập chính sách truyền thông nội bộ ➢ Phải được định hướng mục tiêu hơn là định hướng sự kiện; ➢ Các chính sách nên giúp người lao động hiểu, đóng góp và nhận biết với những vấn đề và mục tiêu của tổ chức.PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–95 Truyền thông và quan hệ nội bộ• Những yêu cầu trong chính sách truyền thông: 1. Duy trì việc thông tin với người lao động về kế hoạch, mục tiêu và mục đích của tổ chức; 2. Thông tin cho người lao động những thành tựu, những vấn đề hay hoạt động của tổ chức hoặc những chủ đề mà họ đang quan tâm; 3. Khuyến khích người lao động cung cấp đầu vào, thông tin, phản hồi cho quản lý dựa trên kinh nghiệm, cảm nhận, sự sáng tạo,… 4. Công bằng với nhân viên trong những vấn đề tiêu cực, nhạy cảm và gây tranh cãi;PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–96 Truyền thông và quan hệ nội bộ• Những yêu cầu trong chính sách truyền thông: 5. Khuyến khích truyền thông thường xuyên, trung thực, hai chiều, liên quan đến công việc giữa nhà quản trị với cấp dưới; 6. Thông tin những sự kiện và những quyết định quan trọng một cách nhanh nhất tới tất cả các nhân viên. Họ phải được biết đầu tiên; 7. Thiết lập một văn hóa nơi sự đổi mới và sáng tạo luôn được khuyến khích; 8. Khuyến khích nhà quản trị và giám sát trao đổi với cấp dưới về vị trí và sự phát triển sau này trong doanh nghiệp.PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–97 Truyền thông và quan hệ nội bộ• Phương tiện cho truyền thông nội bộ ➢ Mục tiệu của phương tiện nội bộ ➢ Những loại phương tiện truyền thôn ...

Tài liệu được xem nhiều: