Bài giảng Quản lý chất lượng sản phẩm: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Minh
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.42 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 trình bày về quản lý chất lượng ở doanh nghiệp – Áp dụng ISO 9000. Các nội dung chính của chương này gồm: Khái quát chung về quản lý chất lượng ở doanh nghiệp, các nguyên lý cơ bản của hệ thống quản lý chất lượng, quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ở doanh nghiệp và một số tình huống thảo luận. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chất lượng sản phẩm: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn MinhQUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGSẢN PHẨM CHƯƠNG 4. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở DOANH NGHIỆP – ÁP DỤNG ISO 9000 TS. NGUYỄN VĂN MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGNỘI DUNG CHÍNHI. KHÁI QUÁT CHUNGII. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGIII. QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG QLCL Ở DOANH NGHIỆPIV. TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN© Nguyễn Văn Minh, Quality Management 22007Chương 4. Quản lý chất lượng ở DNI. KHÁI QUÁT CHUNG1.1. Hệ thống quản lý chất lượng (QLCL) Hệ thống là tập hợp các yếu tố có liên quan hay tương tác lẫn nhau trong một thể thống nhất. Hệ thống quản lý là tập hợp các yếu tố liên quan hay tương tác với nhau trong một thể thống nhất ñể thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ quản lý. Như vậy, với mục tiêu và nhiệm vụ quản lý khác nhau ta sẽ có hệ thống quản lý khác nhau: QLTC, QLNS, QLMT. Hệ thống quản lý chất lượng là hệ thống quản lý bao gồm các yếu tố (hoạt ñộng) phối hợp chặt chẽ với nhau trong một thể thống nhất ñể ñiều hành, ñịnh hướng và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng.© Nguyễn Văn Minh, Quality Management 32007 1Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN1.2. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO90001.2.1. ISO là gì? ISO là từ rút gọn từ từ ISOS tiếng Hy Lạp có nghĩa là như nhau. Là chữ viết tắt của Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế. Sở dĩ phải mượn tiếng Hy Lạp vì có sự bất ñồng khi lấy tên viết tắt của tổ chức này theo hai thứ tiếng thông dụng là Anh (International Organization for Standardization-IOS) và Pháp (Organisation Internationale de Normalisation - OIN).1.2.2. Lịch sử hình thành ISO Năm 1906 – mốc ñánh dấu sự khởi ñầu của hoạt ñộng tiêu chuẩn hóa quốc tế với sự ra ñời của Ủy ban kỹ thuật ñiện Quốc tế (International Electrotechnical Commision). Năm 1926, thành lập Liên hiệp Quốc tế các Hội tiêu chuẩn hóa Quốc gia (International Federation of the National Standardizing Association: ISA) hoạt ñộng trong tất cả các lĩnh vực kỹ thuật còn lại. ISA chấm dứt hoạt ñộng vào năm 1942 do chiến tranh. Năm 1946, ñại biểu của 25 quốc gia ñã nhóm họp tại Luân ðôn, quyết ñịnh thành lập một tổ chức tiêu chuẩn hóa QT mới-ISO.© Nguyễn Văn Minh, Quality Management 42007Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN1.2.3. Cơ cấu tổ chức của ISO bao gồm: ðại Hội ñồng: họp toàn thể mỗi năm một lần; Hội ñồng ISO: gồm 18 thành viên ñược ðại Hội ñồng ISO bầu ra; Ban Thư ký Trung tâm: thực hiện chức năng Thư ký phục vụ cho ðại Hội ñồng và Hội ñồng trong việc quản lý kỹ thuật, theo dõi các vấn ñề thành viên, hỗ trợ kỹ thuật cho các Ban kỹ thuật và Tiểu ban kỹ thuật, chịu trách nhiệm về xuất bản, thông tin, quảng bá và chương trình cho các nước ñang phát triển. Các Ban chính sách phát triển gồm có: Ban ðánh giá sự phù hợp - CASCO; Ban Phát triển - DEVCO; Ban Thông tin - INFCO; Ban Chất chuẩn - REMCO; Ban Chính sách người tiêu dùng - COPOLCO. Hội ñồng Quản lý Kỹ thuật (TMB): tổ chức và quản lý hoạt ñộng của các Ban kỹ thuật tiêu chuẩn;© Nguyễn Văn Minh, Quality Management 52007Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN Các Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn: hiện nay, ISO có 2859 cơ quan kỹ thuật bao gồm 186 Ban Kỹ thuật, 576 Tiểu ban Kỹ thuật, 2057 Nhóm Công tác và 40 Nhóm Nghiên cứu (số liệu năm 1999) ñể tiến hành nghiên cứu và soạn thảo các tiêu chuẩn và các hướng dẫn của ISO. Các Ban cố vấn: Hiện có khoảng 30.000 các nhà khoa học, kỹ thuật, các nhà quản lý, cơ quan chính phủ, các nhà công nghiệp, người tiêu dùng,.... ñại diện cho các cơ quan tiêu chuẩn hoá quốc gia thành viên tham gia vào việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế và các chính sách phát triển của ISO. Hiện có trên 500 tổ chức quốc tế có quan hệ với các cơ quan kỹ thuật của ISO. ISO là tổ chức phi chính phủ, có trụ sở tại Geneve, Thụy Sỹ., ngông ngữ chính là tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha. Chi phí hàng năm của ISO là 125 tr. France Thụy Sỹ.© Nguyễn Văn Minh, Quality Management 62007 2Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN Việt Nam tham gia ISO từ năm 1977 và ñã có những ñóng góp nhất ñịnh cho tổ chức này. ðến nay, Việt Nam là thành viên P (thành viên tham gia) của 5 Ban Kỹ thuật và thành viên O (thành viên quan sát) của trên 50 Ban Kỹ thuật của ISO, tham góp ý cho việc xây dựng mới và soát xét khoảng 50 tiêu chuẩn quốc tế ISO hàng năm. Trong những năm gần ñây, Việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chất lượng sản phẩm: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn MinhQUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGSẢN PHẨM CHƯƠNG 4. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở DOANH NGHIỆP – ÁP DỤNG ISO 9000 TS. NGUYỄN VĂN MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGNỘI DUNG CHÍNHI. KHÁI QUÁT CHUNGII. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGIII. QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG QLCL Ở DOANH NGHIỆPIV. TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN© Nguyễn Văn Minh, Quality Management 22007Chương 4. Quản lý chất lượng ở DNI. KHÁI QUÁT CHUNG1.1. Hệ thống quản lý chất lượng (QLCL) Hệ thống là tập hợp các yếu tố có liên quan hay tương tác lẫn nhau trong một thể thống nhất. Hệ thống quản lý là tập hợp các yếu tố liên quan hay tương tác với nhau trong một thể thống nhất ñể thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ quản lý. Như vậy, với mục tiêu và nhiệm vụ quản lý khác nhau ta sẽ có hệ thống quản lý khác nhau: QLTC, QLNS, QLMT. Hệ thống quản lý chất lượng là hệ thống quản lý bao gồm các yếu tố (hoạt ñộng) phối hợp chặt chẽ với nhau trong một thể thống nhất ñể ñiều hành, ñịnh hướng và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng.© Nguyễn Văn Minh, Quality Management 32007 1Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN1.2. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO90001.2.1. ISO là gì? ISO là từ rút gọn từ từ ISOS tiếng Hy Lạp có nghĩa là như nhau. Là chữ viết tắt của Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế. Sở dĩ phải mượn tiếng Hy Lạp vì có sự bất ñồng khi lấy tên viết tắt của tổ chức này theo hai thứ tiếng thông dụng là Anh (International Organization for Standardization-IOS) và Pháp (Organisation Internationale de Normalisation - OIN).1.2.2. Lịch sử hình thành ISO Năm 1906 – mốc ñánh dấu sự khởi ñầu của hoạt ñộng tiêu chuẩn hóa quốc tế với sự ra ñời của Ủy ban kỹ thuật ñiện Quốc tế (International Electrotechnical Commision). Năm 1926, thành lập Liên hiệp Quốc tế các Hội tiêu chuẩn hóa Quốc gia (International Federation of the National Standardizing Association: ISA) hoạt ñộng trong tất cả các lĩnh vực kỹ thuật còn lại. ISA chấm dứt hoạt ñộng vào năm 1942 do chiến tranh. Năm 1946, ñại biểu của 25 quốc gia ñã nhóm họp tại Luân ðôn, quyết ñịnh thành lập một tổ chức tiêu chuẩn hóa QT mới-ISO.© Nguyễn Văn Minh, Quality Management 42007Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN1.2.3. Cơ cấu tổ chức của ISO bao gồm: ðại Hội ñồng: họp toàn thể mỗi năm một lần; Hội ñồng ISO: gồm 18 thành viên ñược ðại Hội ñồng ISO bầu ra; Ban Thư ký Trung tâm: thực hiện chức năng Thư ký phục vụ cho ðại Hội ñồng và Hội ñồng trong việc quản lý kỹ thuật, theo dõi các vấn ñề thành viên, hỗ trợ kỹ thuật cho các Ban kỹ thuật và Tiểu ban kỹ thuật, chịu trách nhiệm về xuất bản, thông tin, quảng bá và chương trình cho các nước ñang phát triển. Các Ban chính sách phát triển gồm có: Ban ðánh giá sự phù hợp - CASCO; Ban Phát triển - DEVCO; Ban Thông tin - INFCO; Ban Chất chuẩn - REMCO; Ban Chính sách người tiêu dùng - COPOLCO. Hội ñồng Quản lý Kỹ thuật (TMB): tổ chức và quản lý hoạt ñộng của các Ban kỹ thuật tiêu chuẩn;© Nguyễn Văn Minh, Quality Management 52007Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN Các Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn: hiện nay, ISO có 2859 cơ quan kỹ thuật bao gồm 186 Ban Kỹ thuật, 576 Tiểu ban Kỹ thuật, 2057 Nhóm Công tác và 40 Nhóm Nghiên cứu (số liệu năm 1999) ñể tiến hành nghiên cứu và soạn thảo các tiêu chuẩn và các hướng dẫn của ISO. Các Ban cố vấn: Hiện có khoảng 30.000 các nhà khoa học, kỹ thuật, các nhà quản lý, cơ quan chính phủ, các nhà công nghiệp, người tiêu dùng,.... ñại diện cho các cơ quan tiêu chuẩn hoá quốc gia thành viên tham gia vào việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế và các chính sách phát triển của ISO. Hiện có trên 500 tổ chức quốc tế có quan hệ với các cơ quan kỹ thuật của ISO. ISO là tổ chức phi chính phủ, có trụ sở tại Geneve, Thụy Sỹ., ngông ngữ chính là tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha. Chi phí hàng năm của ISO là 125 tr. France Thụy Sỹ.© Nguyễn Văn Minh, Quality Management 62007 2Chương 4. Quản lý chất lượng ở DN Việt Nam tham gia ISO từ năm 1977 và ñã có những ñóng góp nhất ñịnh cho tổ chức này. ðến nay, Việt Nam là thành viên P (thành viên tham gia) của 5 Ban Kỹ thuật và thành viên O (thành viên quan sát) của trên 50 Ban Kỹ thuật của ISO, tham góp ý cho việc xây dựng mới và soát xét khoảng 50 tiêu chuẩn quốc tế ISO hàng năm. Trong những năm gần ñây, Việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng sản phẩm Quản lý chất lượng sản phẩm Bài giảng Quản lý chất lượng sản phẩm Quản lý chất lượng ở doanh nghiệp Quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 271 0 0 -
6 trang 238 4 0
-
29 trang 203 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 188 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà phê của sinh viên Hutech
7 trang 172 0 0 -
51 trang 169 0 0
-
18 trang 144 0 0
-
Tiểu luận QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG
35 trang 116 0 0 -
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho các công trình xây dựng tại Việt Nam
5 trang 112 0 0 -
Đề tài: Xây dựng hệ thống HACCP cho nhà máy sản xuất bia chai
37 trang 108 0 0