Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại: Chương 1 - GV. Phạm Khắc Liệu
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.35 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Quản lý chất thải nguy hại: Chương 1 - Những vấn đề chung về chất thải nguy hại" cung cấp cho người học những kiến thức như: Định nghĩa và các đặc trưng của chất thải nguy hại; Phát sinh chất thải nguy hại; Phân loại chất thải nguy hại; Tác động môi trường và sức khỏe của chất thải nguy hại; Tổng quan về quản lý chất thải nguy hại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại: Chương 1 - GV. Phạm Khắc Liệu Chương 1. Những vấn đề chung về chất thải nguy hại 1.1. Định nghĩa và các đặc trưng của chất thải nguy hại 1.2. Phát sinh chất thải nguy hại 1.3. Phân loại chất thải nguy hại 1.4. Tác động môi trường và sức khỏe của chất thải nguy hại 1.5. Tổng quan về quản lý chất thải nguy hại.Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 1-11.1. Định nghĩa và các đặc trưng của CTNH1.1.1. Định nghĩa CTNH Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây nhiễm độc hoặc có đặc tính nguy hại khác (Luật Bảo vệ môi trường 2020). Chất thải nguy hại là chất thải có các đặc tính gây nguy hiểm hoặc có khả năng gây ảnh hưởng có hại đến sức khỏe con người hoặc môi trường (US EPA). Một chất thải rắn là chất thải nguy hại nếu nó được liệt kê trong danh mục chất thải nguy hại hoặc có các đặc trưng của chất thải nguy hại [4 danh mục: F, K, P, U; 4 đặc trưng: dễ bắt lửa, ăn mòn, hoạt tính phản ứng hoặc độc tính] (Luật RCRA, Hoa Kỳ). ( RCRA = Resource Conservation and Recovery Act. Chất thải phóng xạ không được xếp vào chất thải nguy hại. Theo luật RCRA, khái niệm chất thải nguy hại chỉ áp dụng với chất thải rắn). Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 1-21.1. Định nghĩa và các đặc trưng của CTNH Nhằm mục đích quản lý, các quốc gia quy định danh mục chất thải được xem là chất thải nguy hại. Ví dụ: Việt Nam: Mẫu số 1 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. Hoa Kỳ: các danh mục F, K, P, U tại Mục 40, Bộ Pháp điển pháp quy Liên bang, Phần 261 (40 CFR 261) (CFR: Code of Federal Regulations). EU: danh mục tại Phụ lục Quyết định 2000/532/EC thực hiện Chỉ thị khung số 2008/98/EC về chất thải (Waste Framwork Directive 2008/98/EC).o Danh mục F: chất thải nguy hại từ các quá trình sản xuất và công nghiệp thông thường (chất thải từ các nguồn không xác định, non-specific sources).o Danh mục K: chất thải nguy hại từ các lĩnh vực công nghiệp và sản xuất cụ thể (chất thải từ các nguồn xác định, specific sources).o Danh mục P và U: các hóa chất tinh khiết hay công thức thương mại của một số hóa chất xác định không sử dụng hết được thải bỏ. (https://www.epa.gov/hw/defining-hazardous-waste-listed-characteristic-and-mixed-radiological-wastes) Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 1-31.1. Định nghĩa và các đặc trưng của CTNH CFR Citation for the Solid Wastes Which Are Not Hazardous Wastes (US EPA) Exclusion Household Hazardous Waste §261.4(b)(1) Agricultural Waste §261.4(b)(2) Mining Overburden §261.4(b)(3) Fossil Fuel Combustion Waste (Bevill) §261.4(b)(4) Oil, Gas, and Geothermal Wastes (Bentsen Amendment) §261.4(b)(5) Trivalent Chromium Wastes §261.4(b)(6) Mining and Mineral Processing Wastes (Bevill) §261.4(b)(7) Cement Kiln Dust (Bevill) §261.4(b)(8) Arsenical-Treated Wood §261.4(b)(9) Petroleum Contaminated Media & Debris from Underground Storage Tanks §261.4(b)(10) Injected Groundwater §261.4(b)(11) Spent Chloroflurocarbon Refrigerants §261.4(b)(12) Used Oil Filters §261.4(b)(13) Used Oil Distillation Bottoms ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại: Chương 1 - GV. Phạm Khắc Liệu Chương 1. Những vấn đề chung về chất thải nguy hại 1.1. Định nghĩa và các đặc trưng của chất thải nguy hại 1.2. Phát sinh chất thải nguy hại 1.3. Phân loại chất thải nguy hại 1.4. Tác động môi trường và sức khỏe của chất thải nguy hại 1.5. Tổng quan về quản lý chất thải nguy hại.Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 1-11.1. Định nghĩa và các đặc trưng của CTNH1.1.1. Định nghĩa CTNH Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây nhiễm độc hoặc có đặc tính nguy hại khác (Luật Bảo vệ môi trường 2020). Chất thải nguy hại là chất thải có các đặc tính gây nguy hiểm hoặc có khả năng gây ảnh hưởng có hại đến sức khỏe con người hoặc môi trường (US EPA). Một chất thải rắn là chất thải nguy hại nếu nó được liệt kê trong danh mục chất thải nguy hại hoặc có các đặc trưng của chất thải nguy hại [4 danh mục: F, K, P, U; 4 đặc trưng: dễ bắt lửa, ăn mòn, hoạt tính phản ứng hoặc độc tính] (Luật RCRA, Hoa Kỳ). ( RCRA = Resource Conservation and Recovery Act. Chất thải phóng xạ không được xếp vào chất thải nguy hại. Theo luật RCRA, khái niệm chất thải nguy hại chỉ áp dụng với chất thải rắn). Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 1-21.1. Định nghĩa và các đặc trưng của CTNH Nhằm mục đích quản lý, các quốc gia quy định danh mục chất thải được xem là chất thải nguy hại. Ví dụ: Việt Nam: Mẫu số 1 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. Hoa Kỳ: các danh mục F, K, P, U tại Mục 40, Bộ Pháp điển pháp quy Liên bang, Phần 261 (40 CFR 261) (CFR: Code of Federal Regulations). EU: danh mục tại Phụ lục Quyết định 2000/532/EC thực hiện Chỉ thị khung số 2008/98/EC về chất thải (Waste Framwork Directive 2008/98/EC).o Danh mục F: chất thải nguy hại từ các quá trình sản xuất và công nghiệp thông thường (chất thải từ các nguồn không xác định, non-specific sources).o Danh mục K: chất thải nguy hại từ các lĩnh vực công nghiệp và sản xuất cụ thể (chất thải từ các nguồn xác định, specific sources).o Danh mục P và U: các hóa chất tinh khiết hay công thức thương mại của một số hóa chất xác định không sử dụng hết được thải bỏ. (https://www.epa.gov/hw/defining-hazardous-waste-listed-characteristic-and-mixed-radiological-wastes) Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 1-31.1. Định nghĩa và các đặc trưng của CTNH CFR Citation for the Solid Wastes Which Are Not Hazardous Wastes (US EPA) Exclusion Household Hazardous Waste §261.4(b)(1) Agricultural Waste §261.4(b)(2) Mining Overburden §261.4(b)(3) Fossil Fuel Combustion Waste (Bevill) §261.4(b)(4) Oil, Gas, and Geothermal Wastes (Bentsen Amendment) §261.4(b)(5) Trivalent Chromium Wastes §261.4(b)(6) Mining and Mineral Processing Wastes (Bevill) §261.4(b)(7) Cement Kiln Dust (Bevill) §261.4(b)(8) Arsenical-Treated Wood §261.4(b)(9) Petroleum Contaminated Media & Debris from Underground Storage Tanks §261.4(b)(10) Injected Groundwater §261.4(b)(11) Spent Chloroflurocarbon Refrigerants §261.4(b)(12) Used Oil Filters §261.4(b)(13) Used Oil Distillation Bottoms ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại Quản lý chất thải nguy hại Chất thải nguy hại Các đặc trưng của chất thải nguy hại Phát sinh chất thải nguy hại Phân loại chất thải nguy hạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 174 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
30 trang 109 0 0
-
Tiểu luận Quản lý chất thải rắn và nguy hại – Chương 7: Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại
26 trang 103 0 0 -
6 trang 87 0 0
-
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
9 trang 72 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 71 0 0 -
69 trang 67 0 0
-
50 trang 66 0 0
-
7 trang 51 0 0