Danh mục

Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại: Chương 2 - GV. Phạm Khắc Liệu

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.71 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Quản lý chất thải nguy hại: Chương 2 - Pháp luật quốc tế và quốc gia về chất thải nguy hại" cung cấp cho người học những kiến thức như: một số điều ước quốc tế liên quan đến chất thải nguy hại; Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ở một số quốc gia; Tổng quan pháp luật Việt Nam về quản lý chất thải nguy hại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại: Chương 2 - GV. Phạm Khắc Liệu Chương 2. Pháp luật quốc tế và quốc gia về chất thải nguy hại2.1. Một số điều ước quốc tế liên quan đến chất thải nguy hại2.2. Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ở một số quốc gia2.3. Tổng quan pháp luật Việt Nam về quản lý chất thải nguy hại Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 2-12.1. Một số điều ước quốc tế liên quan đến CTNH2.1.1. Công ước Basel(1). Bối cảnh ra đời Những năm 1980s, nhiều vụ tàu vận chuyển chất thải nguy hại từ nước này qua nước khác thu hút sự quan tâm của dư luận. 2 ví dụ điển hình: Vụ tàu Pelicano 9/1986 tàu rời cảng Philadelphia với khoảng 13 nghìn tấn tro độc hại từ lò đốt rác sinh hoạt và công nghiệp (chứa Al, As, Cr, Cu, Pb, Hg, Ni, Zn và dioxin). 11/1988 tàu trở về cảng. Báo chí phát hiện đã đổ tro đâu đó trên hành trình. Thuyền trưởng cho biết tàu đã dỡ tro xuống cảng nhưng từ chối cho biết ở đâu. Vụ tàu Karin B 9/1988 tàu chở 2.100 tấn chất thải công nghiệp (trước đó Ý đổ bỏ ở Nigeria nhưng bị phản đối phải thu hồi) lang thang hơn 1 tháng do không được TP. Ravenna của Ý và các nước Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Đức, Hà Lan từ chối. Chất thải gồm 6.000 thùng chứa dung môi clo hóa, nhựa thải và PCBs. Vụ việc gây ra các cuộc biểu tình phản và căng thắng giữa Ý với các nước châu Âu. Greenpeace: 11 nước đang phát triển đã nhận rác thải từ Mỹ và châu Âu từ 1986; US EPA: 2,2 triệu tấn rác thải độc hại xuyên biên giới mỗi năm. Công ước Basel đã được đàm phán dưới sự bảo trợ của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc vào cuối những năm 1980. (Các bản tin trên New York Times) Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 2-22.1. Một số điều ước quốc tế liên quan đến CTNH2.1.1. Công ước Basel (tt)(2). Thông tin chung Tên đầy đủ “Công ước Basel về kiểm soát việc vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại và thải bỏ chúng” (Basel Convention on the Control of Transboundary Movements of Hazardous Wastes and their Disposal). Thông qua tại Hội nghị ở Basel (Thụy Sĩ) ngày 22/3/1989; bắt đầu có hiệu lực ngày 05/5/1992. Đến 6/2023: có 191 quốc gia, vùng lãnh thổ phê chuẩn Công ước (2 nước Mỹ và Haiiti ký nhưng không phê chuẩn). Việt Nam phê chuẩn Công ước Basel ngày 13/3/1995, có hiệu lực từ 11/6/1995. Mục tiêu: giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại; khuyến khích hủy bỏ các chất thải nguy hại gần nguồn phát sinh, giảm việc di chuyển các chất này qua các biên giới và bảo đảm cho chất thải được quản lý một cách tốt nhất để bảo vệ môi trường. “Nghị định thư về trách nhiệm pháp lý và bồi thường thiệt hại do vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại và việc xử lý chúng” được thông qua tại Hội nghị các bên tham gia Công ước lần thứ 5 (COP-5) ngày 10/12/1999 . Website Công ước: https://www.basel.int/ Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 2-32.1. Một số điều ước quốc tế liên quan đến CTNH2.1.1. Công ước Basel (tt)(3). Các phần nội dung của Công ước Ngoài Lời mở đầu, có 29 điều: ARTICLE 1. Scope of the Convention ARTICLE 15. Conference of the Parties ARTICLE 2. Definitions ARTICLE 16. Secretariat ARTICLE 3. National Definitions of Hazardous Wastes ARTICLE 17.Amendment of the Convention ARTICLE 4. General Obligations ARTICLE 18. Adoption and Amendment of ARTICLE 4A. General Obligations [hiệu lực từ 2019] Annexes ARTICLE 5. Designation of Competent Authorities and Focal ARTICLE 19. Verification Point ARTICLE 20. Settlement of Disputes ARTICLE 6. Transboundary Movement between Parties ARTICLE 21. Signature ARTICLE 7. Transboundary Movement from a Party through ARTICLE 22. Ratification, Acceptance, Formal States which are not Parties Confirmation or Approval ARTICLE 8. Duty to Re-import ARTICLE 23. Accession ARTICLE 9. Illegal Traffic ARTICLE 24. Right to Vote ARTICLE 10. International Co-operation ARTICLE 25. Entry into Force ARTICLE 11. Bilateral, Multilateral and Regio ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: