Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại: Chương 5 - GV. Phạm Khắc Liệu
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.96 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Quản lý chất thải nguy hại: Chương 5 - Xử lý chất thải nguy hại" cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương; Chôn lấp chất thải nguy hại; Xử lý nhiệt; Xử lý hóa học; Xử lý sinh học; Ổn định và hóa rắn; Điều kiện đối với cơ sở cung cấp dịch vụ xử lý chất thải nguy hại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại: Chương 5 - GV. Phạm Khắc Liệu Chương 5. Xử lý chất thải nguy hại 5.1. Đại cương 5.2. Chôn lấp chất thải nguy hại 5.3. Xử lý nhiệt 5.4. Xử lý hóa học 5.5. Xử lý sinh học 5.6. Ổn định và hóa rắn 5.7. Điều kiện đối với cơ sở cung cấp dịch vụ xử lý CTNHKhoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 5-15.1. Đại cươngMột số khái niệm liên quan Xử lý CTNH là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật nhằm biến đổi, loại bỏ, cách ly, tiêu huỷ hoặc phá huỷ tính chất, thành phần nguy hại của CTNH với mục đích cuối cùng là không gây tác động xấu đến môi trường và sức khoẻ con người. Sơ chế CTNH (hay tiền xử lý CTNH) là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật cơ-lý đơn thuần nhằm thay đổi tính chất vật lý như kích thước, độ ẩm, nhiệt độ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, xử lý hoặc nhằm phối trộn hoặc tách riêng các thành phần của CTNH cho phù hợp với các phương pháp xử lý khác nhau. Đồng xử lý CTNH là việc kết hợp một quá trình sản xuất sẵn có để xử lý CTNH, trong đó CTNH được sử dụng làm nhiên liệu, nguyên vật liệu bổ sung cho quá trình sản xuất này. Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 5-25.1. Đại cươngMột số phương pháp xử lý CTNH: Chôn lấp (Landfilling): tương tự chôn lấp CTR sinh hoạt Xử lý nhiệt (Thermal treatment): đốt, đồng xử lý trong lò nung xi măng,… Xử lý hóa học (Chemical treatment): trung hòa, kết tủa, trao đổi ion, oxy hóa, khử; Xử lý sinh học (Biological treatment): phân hủy sinh học trong đất Xử lý vật lý (Physical treatment): hóa rắn, bay hơi,… Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 5-35.2. Chôn lấp chất thải nguy hại5.2.1. Khái quát Áp dụng đối với CTNH dạng rắn hay bùn (không áp dụng cho chất lỏng). Mục tiêu chôn lấp: cô lập, phân hủy CTNH (với CTRSH: chủ yếu phân hủy). Lựa chọn vị trí và và thiết kế để giảm thiểu nguy cơ thải chất thải nguy hại ra môi trường. Về nguyên tắc tương tự bãi chôn lấp CTR sinh hoạt/đô thị nhưng quy định nghiêm ngặt hơn. CTNH thường được đóng bao/gói trước khi đưa vào chôn lấp. Thiết kế bãi chôn lấp CTNH theo TCVN 13439:2022. Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 5-45.2. Chôn lấp chất thải nguy hại5.2.2. Một số tiêu chuẩn thiết kế bãi theo TCVN 13439:2022(1). Quy mô bãi chôn lấp Bãi chôn lấp cần phải có diện tích thích hợp đáp ứng nhu cầu phát triển của vùng hoặc của khu vực và được quy hoạch sử dụng tối thiểu từ 20 năm đến 30 năm. Phân loại quy mô bãi chôn lấp theo diện tích: So sánh với phân loai quy mô bãi chôn lấp Loại bãi chôn lấp Diện tích (ha) CTR thông thường (TCVN 6696:2009) Loại bãi chôn lấp Diện tích (ha) 1. Nhỏ 6 4. Rất lớn ≥ 50 Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 5-55.2. Chôn lấp chất thải nguy hại(2). Yêu cầu về vị trí bãi chôn lấp chất thải nguy hại Phải ở những nơi địa hình cao, không có sự phân bố các tầng nước ngầm. Trên các nền đất đá hạt mịn, chặt sít, tầng đất đá có hệ số thấm K ≤ 1 x 10-7 cm/s với bề dày lớn hơn 5 m. Không được ở vị trí có động đất, trượt lở, dòng lũ bùn đá. Phải ngăn ngừa, hạn chế và giảm thiểu được tác động tiêu cực đối với môi trường và rủi ro cho sức khỏe cộng đồng. Phải làm tăng tối đa hiệu quả sử dụng phương tiện chuyên chở. Làm giảm thiểu chi phí cho các phương tiện chuyên chở. Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 5-65.2. Chôn lấp chất thải nguy hại (3). Yêu cầu về mặt bằng Khu tiền xử lý (Phân loại & lưu chứa chất thải tạm thời; Đóng rắn, làm khô chất thải; Ổn định hoá chất thải) Khu chôn lấp Khu xử lý nước rác Khu phụ trợ Xung quanh bãi chôn lấp CTNH phải có vùng đệm trồng cây hoặc có gờ chắn, bảo đảm khả năng ngăn cách bãi chôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại: Chương 5 - GV. Phạm Khắc Liệu Chương 5. Xử lý chất thải nguy hại 5.1. Đại cương 5.2. Chôn lấp chất thải nguy hại 5.3. Xử lý nhiệt 5.4. Xử lý hóa học 5.5. Xử lý sinh học 5.6. Ổn định và hóa rắn 5.7. Điều kiện đối với cơ sở cung cấp dịch vụ xử lý CTNHKhoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 5-15.1. Đại cươngMột số khái niệm liên quan Xử lý CTNH là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật nhằm biến đổi, loại bỏ, cách ly, tiêu huỷ hoặc phá huỷ tính chất, thành phần nguy hại của CTNH với mục đích cuối cùng là không gây tác động xấu đến môi trường và sức khoẻ con người. Sơ chế CTNH (hay tiền xử lý CTNH) là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật cơ-lý đơn thuần nhằm thay đổi tính chất vật lý như kích thước, độ ẩm, nhiệt độ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, xử lý hoặc nhằm phối trộn hoặc tách riêng các thành phần của CTNH cho phù hợp với các phương pháp xử lý khác nhau. Đồng xử lý CTNH là việc kết hợp một quá trình sản xuất sẵn có để xử lý CTNH, trong đó CTNH được sử dụng làm nhiên liệu, nguyên vật liệu bổ sung cho quá trình sản xuất này. Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 5-25.1. Đại cươngMột số phương pháp xử lý CTNH: Chôn lấp (Landfilling): tương tự chôn lấp CTR sinh hoạt Xử lý nhiệt (Thermal treatment): đốt, đồng xử lý trong lò nung xi măng,… Xử lý hóa học (Chemical treatment): trung hòa, kết tủa, trao đổi ion, oxy hóa, khử; Xử lý sinh học (Biological treatment): phân hủy sinh học trong đất Xử lý vật lý (Physical treatment): hóa rắn, bay hơi,… Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 5-35.2. Chôn lấp chất thải nguy hại5.2.1. Khái quát Áp dụng đối với CTNH dạng rắn hay bùn (không áp dụng cho chất lỏng). Mục tiêu chôn lấp: cô lập, phân hủy CTNH (với CTRSH: chủ yếu phân hủy). Lựa chọn vị trí và và thiết kế để giảm thiểu nguy cơ thải chất thải nguy hại ra môi trường. Về nguyên tắc tương tự bãi chôn lấp CTR sinh hoạt/đô thị nhưng quy định nghiêm ngặt hơn. CTNH thường được đóng bao/gói trước khi đưa vào chôn lấp. Thiết kế bãi chôn lấp CTNH theo TCVN 13439:2022. Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 5-45.2. Chôn lấp chất thải nguy hại5.2.2. Một số tiêu chuẩn thiết kế bãi theo TCVN 13439:2022(1). Quy mô bãi chôn lấp Bãi chôn lấp cần phải có diện tích thích hợp đáp ứng nhu cầu phát triển của vùng hoặc của khu vực và được quy hoạch sử dụng tối thiểu từ 20 năm đến 30 năm. Phân loại quy mô bãi chôn lấp theo diện tích: So sánh với phân loai quy mô bãi chôn lấp Loại bãi chôn lấp Diện tích (ha) CTR thông thường (TCVN 6696:2009) Loại bãi chôn lấp Diện tích (ha) 1. Nhỏ 6 4. Rất lớn ≥ 50 Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 5-55.2. Chôn lấp chất thải nguy hại(2). Yêu cầu về vị trí bãi chôn lấp chất thải nguy hại Phải ở những nơi địa hình cao, không có sự phân bố các tầng nước ngầm. Trên các nền đất đá hạt mịn, chặt sít, tầng đất đá có hệ số thấm K ≤ 1 x 10-7 cm/s với bề dày lớn hơn 5 m. Không được ở vị trí có động đất, trượt lở, dòng lũ bùn đá. Phải ngăn ngừa, hạn chế và giảm thiểu được tác động tiêu cực đối với môi trường và rủi ro cho sức khỏe cộng đồng. Phải làm tăng tối đa hiệu quả sử dụng phương tiện chuyên chở. Làm giảm thiểu chi phí cho các phương tiện chuyên chở. Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế www.khoamoitruonghue.edu.vn Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại | GV: Phạm Khắc Liệu 5-65.2. Chôn lấp chất thải nguy hại (3). Yêu cầu về mặt bằng Khu tiền xử lý (Phân loại & lưu chứa chất thải tạm thời; Đóng rắn, làm khô chất thải; Ổn định hoá chất thải) Khu chôn lấp Khu xử lý nước rác Khu phụ trợ Xung quanh bãi chôn lấp CTNH phải có vùng đệm trồng cây hoặc có gờ chắn, bảo đảm khả năng ngăn cách bãi chôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý chất thải nguy hại Quản lý chất thải nguy hại Chất thải nguy hại Xử lý chất thải nguy hại Chôn lấp chất thải nguy hại Xử lý sinh học chất thải nguy hại Xử lý hóa học chất thải nguy hạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 174 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
30 trang 109 0 0
-
Tiểu luận Quản lý chất thải rắn và nguy hại – Chương 7: Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại
26 trang 103 0 0 -
6 trang 87 0 0
-
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
9 trang 72 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 71 0 0 -
69 trang 67 0 0
-
50 trang 66 0 0
-
7 trang 51 0 0