Bài giảng Quản lý chi tiêu công - Nguyễn Hồng Thắng, UEH
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.18 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý chi tiêu công nhằm trình bày các nội dung chính: quản trị công là cách thức chính phủ quyết định chính sách và thực hiện chính sách, quản trị tài khóa là cách thức chính phủ quản trị các nguồn lực...Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chi tiêu công - Nguyễn Hồng Thắng, UEH Good Governance và Quản lý chi tiêu công (Theo Rob Laking, PSPNZ) Nguyễn Hồng Thắng • Policy > Programme > Project > Activities • Policy: đường lối của Đảng và Nhà Nước, được xem như là Hiến Pháp • Programme (chương trình): • Project (dự án): • Activities Quản trị trong khu vực công • Quản trị công – cách thức chính phủ quyết định chính sách và thực hiện chính sách (Policy) • Quản trị tài khóa – cách thức chính phủ quản trị các nguồn lực • Quản lý nguồn (thu): thuế + nợ • Quản lý công chi: chi tiêu dùng công + chuyển giao công+ đầu tư công • Quản lý bảng cân đối (Balance sheet – Ngân sách NN - management: management of public assets and liabilities) Quản trị trong khu vực công Quản trị công Quản lý nguồn Quản trị tài khóa (Fiscal management -- the budget) Quản lý công chi (Public E Management) Bốn cột trụ (pillar) của good governance Giải trình Tiên liệu (accountability) Chính phủ phải dự Chính phủ báo cáo đầy báo về tương lai đủ những hoạt động cho người dân Minh bạch Thu hút (transparency) (participation) Chính phủ phải công Chính phủ phải thu hút khai những việc làm của người dân tham gia mình để người dân biết những chương trình, dự án của mình Những ý tưởng nền tảng (basic ideas) • Quản trị tài khóa tốt phụ thuộc vào quản trị công tốt • Quản trị công tốt phụ thuộc vào • Năng lực thích hợp (right capability) • Hệ thống động viên thích hợp (right incentive) • Năng lực thích hợp gồm: • Trình độ công chức; (servants) • Hệ thống ra quyết định, ủy quyền, giám sát hoạt động và giải trình kết quả (organization) • Hệ thống động viên (khích lệ) thích hợp gồm: • Mục tiêu thưởng, phạt rõ ràng • Luật lệ, nguyên tắc rõ ràng và nhất quán • Sự đồng cảm và cam kết của công chức Chu trình hoạch định và quản trị nguồn Xây dựng chính sách (Setting Đánh giá Phân bổ policy) chính sách nguồn lực (Reviewing (Allocating policy) resources) Đánh giá Hành động kết quả (Implementing (Evaluating activities) results) Giám sát tiến trình(Monitori ng progress) Chu trình hoạch định và quản trị nguồn Xây dựng chính sách Mục tiêu chính sách Đánh giá Chiến lược tài khóa Phân bổ chính sách Ưu tiên công chi nguồn lực Đánh giá chính Phân tích ngân sách dựa vào kết sách và đưa ra quả quyết định Đánh giá Giám sát hoạt kết quả động; Hạch Hành động toán công chi Hướng dẫn Đánh giá hiệu Giám sát tiến chính sách, quả; Kiểm toán trình ủy quyền chi tuân thủ Chu trình hoạch định và quản lý công chi Xác lập chính sách Kỷ luật tài khóa (vd: tỷ lệ bội chi NS k đc vượt bao nhiu % GDP, tỷ lệ kim ngạch xk/vay nợ): nếu giảm thuế -> tỷ lệ bội chi bị phá vỡ -> CP tăng kỷ luật tài khóa Rủi ro tài khóa: dn phá sản ảh, giá dầu TG tăng ảh đến nguồn thu of NN… Tư duy chiến lược: Phân bổ nguồn lực Phân định vai trò giữa các cấp ngân sách (phân cấp NS) Khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) Ngân sách đầu ra (performance budget) Thực thi Ủy quyền và kiểm soát Phi tập trung tài khóa Giám sát tiến trình Đo lường và quản trị kết quả Định rõ outputs và outcomes Hệ thống kế toán và kiểm soát quản trị Đánh giá kết quả Kiểm toán Đánh giá hiệu quả dựa vào outcome Đánh giá chính sách Đánh giá công chi (Public expenditure reviews-PER) PEM – PER – MTEF • PEM: • PER: • MTEF: Nền tảng của PEM (PEM foundations) Mục tiêu quản lý công chi Yêu cầu về ngân sách Ngân sách nhà nước ổn 1. Kỷ luật tài khóa tổng thể định về mặt kinh tế trong (Aggregate fiscal discipline) trung hạn Kế hoạch chi phải thể hiện 2. Hiệu suất phân bổ những ưu tiên chính sách (Allocative efficiency) và phù hợp mức trần chi Cần thực hiện những kế 3. Hiệu suất hoạt động hoạch cụ thể nhằm đạt kết (Operational efficiency) quả mong muốn về mặt kinh tế Kỷ luật tài khóa tổng thể • Xây dựng một hệ thống ngân sách toàn diện • Nhận thức và định rõ hiệu ứng của ngân sách lên kinh tế vĩ mô. • Xác lập các mục tiêu trung hạn bền vững về: • Cân bằng ngân sách • Tổng thu ngân sách • Tổng chi ngân sách • Nhận diện rủi ro tài khóa: những nhân tố có thể xảy ra và làm sai lệch thu, chi ngân sách Chính phủ và nền kinh tế vĩ mô Thực tiễn CP trung ương Tiêu dùng Chi Đầu tư Thường xuyên Xuất khẩu Đầu tư (Capital) Nhập khẩu Cân bằng tổng thể Tài trợ trong nước Khu vực bên ngoài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chi tiêu công - Nguyễn Hồng Thắng, UEH Good Governance và Quản lý chi tiêu công (Theo Rob Laking, PSPNZ) Nguyễn Hồng Thắng • Policy > Programme > Project > Activities • Policy: đường lối của Đảng và Nhà Nước, được xem như là Hiến Pháp • Programme (chương trình): • Project (dự án): • Activities Quản trị trong khu vực công • Quản trị công – cách thức chính phủ quyết định chính sách và thực hiện chính sách (Policy) • Quản trị tài khóa – cách thức chính phủ quản trị các nguồn lực • Quản lý nguồn (thu): thuế + nợ • Quản lý công chi: chi tiêu dùng công + chuyển giao công+ đầu tư công • Quản lý bảng cân đối (Balance sheet – Ngân sách NN - management: management of public assets and liabilities) Quản trị trong khu vực công Quản trị công Quản lý nguồn Quản trị tài khóa (Fiscal management -- the budget) Quản lý công chi (Public E Management) Bốn cột trụ (pillar) của good governance Giải trình Tiên liệu (accountability) Chính phủ phải dự Chính phủ báo cáo đầy báo về tương lai đủ những hoạt động cho người dân Minh bạch Thu hút (transparency) (participation) Chính phủ phải công Chính phủ phải thu hút khai những việc làm của người dân tham gia mình để người dân biết những chương trình, dự án của mình Những ý tưởng nền tảng (basic ideas) • Quản trị tài khóa tốt phụ thuộc vào quản trị công tốt • Quản trị công tốt phụ thuộc vào • Năng lực thích hợp (right capability) • Hệ thống động viên thích hợp (right incentive) • Năng lực thích hợp gồm: • Trình độ công chức; (servants) • Hệ thống ra quyết định, ủy quyền, giám sát hoạt động và giải trình kết quả (organization) • Hệ thống động viên (khích lệ) thích hợp gồm: • Mục tiêu thưởng, phạt rõ ràng • Luật lệ, nguyên tắc rõ ràng và nhất quán • Sự đồng cảm và cam kết của công chức Chu trình hoạch định và quản trị nguồn Xây dựng chính sách (Setting Đánh giá Phân bổ policy) chính sách nguồn lực (Reviewing (Allocating policy) resources) Đánh giá Hành động kết quả (Implementing (Evaluating activities) results) Giám sát tiến trình(Monitori ng progress) Chu trình hoạch định và quản trị nguồn Xây dựng chính sách Mục tiêu chính sách Đánh giá Chiến lược tài khóa Phân bổ chính sách Ưu tiên công chi nguồn lực Đánh giá chính Phân tích ngân sách dựa vào kết sách và đưa ra quả quyết định Đánh giá Giám sát hoạt kết quả động; Hạch Hành động toán công chi Hướng dẫn Đánh giá hiệu Giám sát tiến chính sách, quả; Kiểm toán trình ủy quyền chi tuân thủ Chu trình hoạch định và quản lý công chi Xác lập chính sách Kỷ luật tài khóa (vd: tỷ lệ bội chi NS k đc vượt bao nhiu % GDP, tỷ lệ kim ngạch xk/vay nợ): nếu giảm thuế -> tỷ lệ bội chi bị phá vỡ -> CP tăng kỷ luật tài khóa Rủi ro tài khóa: dn phá sản ảh, giá dầu TG tăng ảh đến nguồn thu of NN… Tư duy chiến lược: Phân bổ nguồn lực Phân định vai trò giữa các cấp ngân sách (phân cấp NS) Khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) Ngân sách đầu ra (performance budget) Thực thi Ủy quyền và kiểm soát Phi tập trung tài khóa Giám sát tiến trình Đo lường và quản trị kết quả Định rõ outputs và outcomes Hệ thống kế toán và kiểm soát quản trị Đánh giá kết quả Kiểm toán Đánh giá hiệu quả dựa vào outcome Đánh giá chính sách Đánh giá công chi (Public expenditure reviews-PER) PEM – PER – MTEF • PEM: • PER: • MTEF: Nền tảng của PEM (PEM foundations) Mục tiêu quản lý công chi Yêu cầu về ngân sách Ngân sách nhà nước ổn 1. Kỷ luật tài khóa tổng thể định về mặt kinh tế trong (Aggregate fiscal discipline) trung hạn Kế hoạch chi phải thể hiện 2. Hiệu suất phân bổ những ưu tiên chính sách (Allocative efficiency) và phù hợp mức trần chi Cần thực hiện những kế 3. Hiệu suất hoạt động hoạch cụ thể nhằm đạt kết (Operational efficiency) quả mong muốn về mặt kinh tế Kỷ luật tài khóa tổng thể • Xây dựng một hệ thống ngân sách toàn diện • Nhận thức và định rõ hiệu ứng của ngân sách lên kinh tế vĩ mô. • Xác lập các mục tiêu trung hạn bền vững về: • Cân bằng ngân sách • Tổng thu ngân sách • Tổng chi ngân sách • Nhận diện rủi ro tài khóa: những nhân tố có thể xảy ra và làm sai lệch thu, chi ngân sách Chính phủ và nền kinh tế vĩ mô Thực tiễn CP trung ương Tiêu dùng Chi Đầu tư Thường xuyên Xuất khẩu Đầu tư (Capital) Nhập khẩu Cân bằng tổng thể Tài trợ trong nước Khu vực bên ngoài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý chi tiêu công Quản trị công Quản trị tài khóa Bài giảng hành chính công Tài chính công Tài liệu tài chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 336 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 272 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 214 3 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 115 1 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 69 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 64 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 62 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 45 0 0 -
Giáo trình Tài chính - tiền tệ: Phần 2 - NXB Tài chính
230 trang 44 0 0 -
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Lai Châu: Thực trạng và khuyến nghị chính sách
8 trang 43 0 0