Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng: Chương 2(tt) - Lê Văn Phong
Số trang: 51
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.51 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản trị tồn kho trong chuỗi cung ứng phức hợp là rất khó khăn và có những tác động đáng kể đến mức độ dịch vụ khách hàng và chi phí chuỗi cung ứng trên phạm vi toàn hệ thống. Trong chương này sẽ trình bày một số nội dung và hoạt động liên quan đến quản trị tồn kho và phân chia rủi ro. Mời các bạn tham khảo bài giảng để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng: Chương 2(tt) - Lê Văn Phong LOGO Chương 2(tt): Quản trị tồn kho – Phân chia rủi ro www.themegallery.com I. QUẢN TRỊ TỒN KHO 1.Giới thiệu Quản trị tồn kho trong chuỗi cung ứng phức hợp là rất khó khăn và có những tác động đáng kể đến mức độ dịch vụ khách hàng và chi phí chuỗi cung ứng trên phạm vi toàn hệ thống. Tồn kho xuất hiện trong chuỗi cung ứng dưới một vài hình thức: • Tồn kho nguyên vật liệu • Tồn kho trong sản xuất (WIP) • Tồn kho thành phẩm Company Logo www.themegallery.com 2. Hệ thống tồn kho Một hệ thống tồn kho là một tập hợp các thủ tục xác định bao nhiêu tồn kho sẽ được bổ sung, mỗi lần bao nhiêu, thời điểm nào, các máy móc thiết bị, nhân sự thực hiện các thủ tục một cách có hiệu quả. Phí tổn tồn kho phụ thuộc vào: • Phương pháp kiểm soát tồn kho. • Qui mô của việc phục vụ khách hàng hay khả năng chống lại sự cạn dự trữ trong thời gian đặt hàng. • Số lượng tồn kho bổ sung mỗi lần đặt hàng. Company Logo www.themegallery.com II. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO 1. Những nhân tố chính ảnh hưởng đến chính sách tồn kho là gì? 1.Nhu cầu khách hàng, 2.Thời hạn giao hàng, 3.Số các sản phẩm khác nhau 4.Thời gian đặt hàng 5.Chi phí, bao gồm chi phí đặt hàng và chi phí lưu trữ tồn kho 6.Mặt khác khi CTy thực hiện lưu trữ tồn kho thì khi gia tăng số lượng hàng tồn kho, một số chi phí sẽ giảm 7.Yêu cầu về mức phục vụ Company Logo www.themegallery.com 2.Mô hình quy mô lô đặt hàng hiệu quả A. Các giả định: (9 giả định) Mức sử dụng (nhu cầu) xác định và đều. Với giả thiết này biểu đồ tồn kho giữa hai lần bổ sung hàng hóa là đường thẳng. Qua giả thiết ta có: Company Logo www.themegallery.com •Giá đơn vị hàng hóa không thay đổi theo qui mô đặt hàng. (bỏ qua hưởng mức giá chiết khấu từ qui mô đặt hàng) •Toàn bộ khối lượng hàng hóa của đơn hàng giao cùng thời điểm. (phép tích lũy toàn bộ khối lượng hàng hóa của đơn hàng vào tồn kho). Do đó, hệ thức liên hệ giữa Imin và Imax như sau: Imax = Imin + Q. Trong đó Q là khối lượng đặt hàng. Company Logo www.themegallery.com •Số lượng sản phẩm đặt hàng là cố định Q cho mỗi đơn hàng. Đó là nhà kho đặt hàng cho mỗi lần với số lượng là Q sản phẩm •Chi phí cố định (chi phí thiết đặt), S, là cố định và không thay đổi. Nhà kho phải chịu chi phí cố định cho mỗi lần đặt hàng Company Logo www.themegallery.com • Chi phí đặt và nhận một đơn hàng không phụ thuộc vào qui mô đặt hàng. • Chi phí tồn kho là tuyến tính theo số lượng mặt hàng tồn kho. • Thời gian đặt hàng, thời gian từ khi đặt hàng cho đến lúc nhận được hàng là 0 • Tồn kho ban đầu bằng 0 *** Company Logo www.themegallery.com ==>Mục tiêu là, tìm chính sách đặt hàng tối ưu nhằm tối thiểu chi phí mua sắm và chi phí tồn kho hàng năm trong khi vẫn thỏa mãn nhu cầu Company Logo www.themegallery.com B. Xác định EOQ Chúng ta xem thời gian giữa hai lần bổ sung đơn hàng như là thời gian chu kỳ. Vì vậy, tổng chi phí tồn kho trong năm là -chi phí cố định được tính một lần cho mỗi đơn đặt hàng H, -với mức tồn kho trung bình, Q/2. Company Logo www.themegallery.com vì thế: Q= dT. Vì mức độ tồn kho thay đổi từ Q đến 0 trong suốt thời gian chu kỳ T, và nhu cầu là cố định với tỷ lệ d đơn vị sản phẩm trong mỗi giai đoạn thời gian Company Logo www.themegallery.com Với Da là nhu cầu trong năm vì thế số lần đặt hàng trong năm là Da/Q. Nên tổng chi phí liên quan đến quy mô đơn hàng là: Chúng ta phải Min hóa TC, vậy: Company Logo www.themegallery.com Đạo hàm bậc 1: Đạo hàm bậc 2: TC đạt min tại qui mô đặt hàng: Lưu ý rằng: Nhu cầu Da & chi phí tồn kho đơn vị sp H dùng trong EOQ phải biểu diễn trên một cơ sở thời gian. Company Logo www.themegallery.com Mô hình đơn giản này gợi mở hai điều quan trọng sau: 1. Chính sách tối ưu cân đối giữa chi phí tồn kho với chi phí cố định (chi phí thiết đặt). Thực ra: chi phí thiết đặt = S.Da/Q, chi phí tồn kho = H.Q/2 (xem hình 3-1). Số lượng đặt hàng tối ưu đạt được tại điểm mà chi phí thiết đặt (S.Da/Q) bằng với chi phí tồn kho (HQ/2). Đó là: Company Logo www.themeg ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng: Chương 2(tt) - Lê Văn Phong LOGO Chương 2(tt): Quản trị tồn kho – Phân chia rủi ro www.themegallery.com I. QUẢN TRỊ TỒN KHO 1.Giới thiệu Quản trị tồn kho trong chuỗi cung ứng phức hợp là rất khó khăn và có những tác động đáng kể đến mức độ dịch vụ khách hàng và chi phí chuỗi cung ứng trên phạm vi toàn hệ thống. Tồn kho xuất hiện trong chuỗi cung ứng dưới một vài hình thức: • Tồn kho nguyên vật liệu • Tồn kho trong sản xuất (WIP) • Tồn kho thành phẩm Company Logo www.themegallery.com 2. Hệ thống tồn kho Một hệ thống tồn kho là một tập hợp các thủ tục xác định bao nhiêu tồn kho sẽ được bổ sung, mỗi lần bao nhiêu, thời điểm nào, các máy móc thiết bị, nhân sự thực hiện các thủ tục một cách có hiệu quả. Phí tổn tồn kho phụ thuộc vào: • Phương pháp kiểm soát tồn kho. • Qui mô của việc phục vụ khách hàng hay khả năng chống lại sự cạn dự trữ trong thời gian đặt hàng. • Số lượng tồn kho bổ sung mỗi lần đặt hàng. Company Logo www.themegallery.com II. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO 1. Những nhân tố chính ảnh hưởng đến chính sách tồn kho là gì? 1.Nhu cầu khách hàng, 2.Thời hạn giao hàng, 3.Số các sản phẩm khác nhau 4.Thời gian đặt hàng 5.Chi phí, bao gồm chi phí đặt hàng và chi phí lưu trữ tồn kho 6.Mặt khác khi CTy thực hiện lưu trữ tồn kho thì khi gia tăng số lượng hàng tồn kho, một số chi phí sẽ giảm 7.Yêu cầu về mức phục vụ Company Logo www.themegallery.com 2.Mô hình quy mô lô đặt hàng hiệu quả A. Các giả định: (9 giả định) Mức sử dụng (nhu cầu) xác định và đều. Với giả thiết này biểu đồ tồn kho giữa hai lần bổ sung hàng hóa là đường thẳng. Qua giả thiết ta có: Company Logo www.themegallery.com •Giá đơn vị hàng hóa không thay đổi theo qui mô đặt hàng. (bỏ qua hưởng mức giá chiết khấu từ qui mô đặt hàng) •Toàn bộ khối lượng hàng hóa của đơn hàng giao cùng thời điểm. (phép tích lũy toàn bộ khối lượng hàng hóa của đơn hàng vào tồn kho). Do đó, hệ thức liên hệ giữa Imin và Imax như sau: Imax = Imin + Q. Trong đó Q là khối lượng đặt hàng. Company Logo www.themegallery.com •Số lượng sản phẩm đặt hàng là cố định Q cho mỗi đơn hàng. Đó là nhà kho đặt hàng cho mỗi lần với số lượng là Q sản phẩm •Chi phí cố định (chi phí thiết đặt), S, là cố định và không thay đổi. Nhà kho phải chịu chi phí cố định cho mỗi lần đặt hàng Company Logo www.themegallery.com • Chi phí đặt và nhận một đơn hàng không phụ thuộc vào qui mô đặt hàng. • Chi phí tồn kho là tuyến tính theo số lượng mặt hàng tồn kho. • Thời gian đặt hàng, thời gian từ khi đặt hàng cho đến lúc nhận được hàng là 0 • Tồn kho ban đầu bằng 0 *** Company Logo www.themegallery.com ==>Mục tiêu là, tìm chính sách đặt hàng tối ưu nhằm tối thiểu chi phí mua sắm và chi phí tồn kho hàng năm trong khi vẫn thỏa mãn nhu cầu Company Logo www.themegallery.com B. Xác định EOQ Chúng ta xem thời gian giữa hai lần bổ sung đơn hàng như là thời gian chu kỳ. Vì vậy, tổng chi phí tồn kho trong năm là -chi phí cố định được tính một lần cho mỗi đơn đặt hàng H, -với mức tồn kho trung bình, Q/2. Company Logo www.themegallery.com vì thế: Q= dT. Vì mức độ tồn kho thay đổi từ Q đến 0 trong suốt thời gian chu kỳ T, và nhu cầu là cố định với tỷ lệ d đơn vị sản phẩm trong mỗi giai đoạn thời gian Company Logo www.themegallery.com Với Da là nhu cầu trong năm vì thế số lần đặt hàng trong năm là Da/Q. Nên tổng chi phí liên quan đến quy mô đơn hàng là: Chúng ta phải Min hóa TC, vậy: Company Logo www.themegallery.com Đạo hàm bậc 1: Đạo hàm bậc 2: TC đạt min tại qui mô đặt hàng: Lưu ý rằng: Nhu cầu Da & chi phí tồn kho đơn vị sp H dùng trong EOQ phải biểu diễn trên một cơ sở thời gian. Company Logo www.themegallery.com Mô hình đơn giản này gợi mở hai điều quan trọng sau: 1. Chính sách tối ưu cân đối giữa chi phí tồn kho với chi phí cố định (chi phí thiết đặt). Thực ra: chi phí thiết đặt = S.Da/Q, chi phí tồn kho = H.Q/2 (xem hình 3-1). Số lượng đặt hàng tối ưu đạt được tại điểm mà chi phí thiết đặt (S.Da/Q) bằng với chi phí tồn kho (HQ/2). Đó là: Company Logo www.themeg ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuỗi cung ứng Quản lý chuỗi cung ứng Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng Quản trị tồn kho Phân chia rủi ro Mô hình tồn khoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng đồ gỗ vùng Đông Nam Bộ
11 trang 238 0 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 232 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 201 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 2
99 trang 144 0 0 -
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng – Chương 4: Các loại hệ thống thông tin
30 trang 137 2 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết chuỗi cung ứng (áp dụng tại công ty Vinamilk)
18 trang 137 0 0 -
20 trang 116 0 0
-
184 trang 110 0 0
-
Ôn tập Hệ thống thông tin quản lý
22 trang 90 0 0 -
Khuyến nghị nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
7 trang 85 0 0