Danh mục

Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng - Chương 3: Các quy trình của chuỗi cung ứng (sản xuất và phân phối)

Số trang: 36      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.83 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng: Chương 3 - Các quy trình của chuỗi cung ứng (sản xuất và phân phối) trình bày các nội dung như: Mô hình chuỗi cung ứng hiệu quả, dự báo nhu cầu và lập kế hoạch , phương pháp dự báo, định giá sản phẩm(kế hoạch),...và một số nội dung khác. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng - Chương 3: Các quy trình của chuỗi cung ứng (sản xuất và phân phối) Quản lý chuỗi cung ứng Ch ương 3 Chươ ng 3 CÁC QUY TRÌNH CỦA CHUỖI  CUNG ỨNG Sản xuất và phân phối 17-1 Boeing  –  cả  việc  bán  và  sản  xuất  là  trên  toàn  thế  giới Benetton  –  chuyển  tồn  kho  đến  các  cửa  hàng  khắp  thế giới nhanh hơn các đối thủ cạnh tranh của mình  bằng cách  đưa tính linh hoạt vào thiết kế, sản xuất,  và phân phối Sony  –  mua  linh  kiện  từ  các  nhà  cung  cấp  ở  Thái  Lan, Malaysia, và khắp thế giới  GM đang xây bốn nhà máy giống nhau  ở Argentina,  Ba Lan, Trung Quốc, và Thái Lan Thiết kế sản phẩm (sản xuất) • Việc thiết kế và lựa chọn các yếu tố cần thiết  để sản xuất ra sản phẩm dựa trên tính năng yêu  cầu và công nghệ sẵn có (đọc tình huống 3.1) Thiết kế sản phẩm (sản xuất) • Khi xem xét thiết kế sản phẩm trên quan điểm chuỗi cung ứng thiết kế những sản phẩm đơn giản hơn, có ít bộ phận cấu thành hơn • Chuỗi cung ứng cũng được yêu cầu hỗ trợ sản phẩm module hóa thông qua việc thiết kế sản phẩm Tính linh hoạt, phản ứng nhanh Sự hài hước trong thiết kế sản phẩm Như  khách hàng muốn nó. Như  bộ phận tiếp thị  diễn giải nó. © 1984­1994 T/Maker Co. © 1984­1994 T/Maker Co. Như  bộ phận vận hành  Như  bộ phận kỹ thuật  chế tạo nó. thiết kế nó. © 1984­1994 T/Maker Co. © 1984­1994 T/Maker Co. 5-5 Thiết kế sản phẩm (sản xuất) • Theo quy luật tự nhiên: + Nhà thiết kế quan tâm về việc làm cách nào đáp  ứng được những yêu cầu khách hàng + Người thu mua lại chú trọng đến việc làm sao có  mức giá tốt nhất từ danh sách các nhà cung cấp + Bộ phận sản xuất tìm kiếm những phương pháp  chế tạo và lắp ráp đơn giản cùng thời gian vận  hành dài  Một thiết kế sản phẩm đảm nhận tốt vai trò điều  phối ba quy trình – thiết kế, thu mua, sản xuất –  sẽ dẫn đến sản phẩm được hỗ trợ bởi một chuỗi  Lập lịch trình sản xuất Các điều Chính sách và kiện về kinh tế Dự đoán Chiến lược Cạnh tranh và Nhu cầu Công ty Chính trị Kế hoạch kinh doanh Điềều  Đi u  đđộộ  ssảản  n xuxuấất t  hay  hay còn  còn ggọọi i là là llậập p  llịịch  trình ssảản  ch trình  xuấất:  n xu t:  Kế hoạch tổng hợp việệc c  ssắắp  vi p  xxếếp p  trtrậật t  ttựự gia công các đ  gia công các đơơn  n  hàng  hàng  theo  theo  tiêu  tiêu  chí  chí  ưưu  u  tiên  tiên  khác  khác  nhau  nhau  Lịch trình sản xuất và  và  th thựực c  hi hiệện  việệc c  n  vi gia  gia  công  công  theo theo  trtrậật t  ttựự này  này Lập lịch trình sản xuất • Lịch trình  sản xuất là phân bổ công suất có sẵn  (thiết  bị,  lao  động,  nhà  máy)  cho  việc  sản  xuất  sản phẩm cần thiết • Mục tiêu là sử dụng công suất sẵn có hiệu quả  và mang lại lợi ích cao nhất • Thực  hiện  một  kế  hoạch  điều  độ  sản  xuất  là  một  quá  trình  tìm  sự  cân  bằng  giữa  nhiều  mục  tiêu đối kháng nhau  Lập lịch trình sản xuất Lập lịch trình sản xuất • Khi  một  sản  phẩm  đơn  lẻ  được  sản  xuất ở một nhà máy chuyên biệt  lập kế hoạch sản xuất có nghĩa  là  tổ  chức  vận  hành  tại  mức  yêu  cầu  càng hiệu quả càng tốt nhằm đáp  ứng  nhu cầu sản phẩm •   Khi  có  nhiều  sản  phẩm  khác  nhau  được  sản  xuất  trên  một  dây  chuyền  hay nhà máy sản xuất đơn    điều  độ  sản  xuất  càng  phức  tạp hơn  LLậập l p lịịch trình s ch trình sảản xu n xuấấtt Quản trị nhà máy sản xuất(sản xuất) • Tất cả các quyết định quản trị nhà máy sản xuất diễn  ra trong phạm vi của mối liên kết được hình thành bởi  các quyết định về khu vực sản xuất (địa điểm)  • Thông thường công  ty phải mất khoản chi phí rất lớn  để ngừng sản xuất tại một nhà máy hay xây dựng nhà  máy mới khác khi xác định địa điểm bố trí nhà máy.  • Quản lý nhà máy là xem xét các địa điểm bố trí nhà máy  và tập trung sử dụng công suất sẵn có hiệu quả nhất.  Điều này liên quan đến quyết định ở 3 lĩnh vự ...

Tài liệu được xem nhiều: