Danh mục

Bài giảng Quản lý công nghiệp: Chương 4.1 - TS. Trần Thị Bích Ngọc

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 551.95 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Quản lý công nghiệp: Chương 4.1 - Khái niệm về dây chuyền sản xuất" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Những đặc điểm của tổ chức sản xuất dây chuyền; Những ưu điểm của sản xuất dây chuyền; Một số điều kiện tiên quyết để tổ chức sản xuất dây chuyền. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý công nghiệp: Chương 4.1 - TS. Trần Thị Bích NgọcCHƯƠNG 4: TỔ CHỨC SẢN XUẤTDÂY CHUYỀNChịu trách nhiệm biênsoạn chương: PGS. TS.Trần Thị Bích NgọcBộ môn: Quản lý côngnghiệpĐại học Bách Khoa Hà NộiEM 3417 BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘICÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG• 4.1. Khái niệm về dây chuyền sản xuất• 4.2. Phân loại dây chuyền sản xuất• 4.4. Tổ chức sản xuất dây chuyền liên tục• 4.3. Tổ chức sản xuất dây chuyền gián đoạn• 4.4. Các phương hướng đảm bảo hiệu quả cho hoạt động của dây chuyền sản xuất• 4.5. Các bài tập thực hành chương4.1. Khái niệm về dây chuyền sản xuấtDây chuyền sản xuất (DCSX) là hình thức tổchức sản xuất tiên tiến được ứng dụng rộngrãi trong sản xuất hàng loạt và theo lô trongcác ngành: dệt may, gia dầy, chế biến thựcphẩm, cơ khí chế tạo, luyện kim, chế biếngỗ… 3 BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Những đặc điểm của tổ chức sản xuất dây chuyềnDo DCSX là hình thức sảnxuất hàng loạt nên nó đáp ứngcao nhất các nguyên tắc tổ chứcsản xuất khoa học (chương 3):- Có tính song song;- Cân đối;- Nhịp nhàng (theo nhịp); => Vì vậy đây là hình thức SX tiên tiến có rất- Thẳng dòng; nhiều ưu điểm vượt- Liên tục; trội so với các hình thức- Chuyên môn hóa; khác. BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 4Sản xuất theo nhịp. Nhịp là khoảng thời gianđể dây chuyền sản xuất xong 1 sản phẩm hoặcmột lô sản phẩm như nhau của cùng một chủngloại.Có tính ổn định và lặp lại: sau những khoảngthời gian nhất định nào đó hoạt động sản xuấtcủa chuyền lại được nhắc lại hoàn toàn. BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 5Có tính chuyên môn hóa: chuyên môn hóacao chỗ làm việc và người lao động.Có tính thẳng dòng: Các chỗ làm việc đượcbố trí theo thứ tự công nghệ để các đối tượngsản xuất được đi thẳng dòng…Có tính song song: có sự phối hợp thực hiệnsong song các nguyên công trong quá trình sảnxuất. 6 Những ưu điểm của sản xuất dây chuyền:Tăng năng suất lao động: do cơ khí hóa và tựđộng hóa các nguyên công, sử dụng các côngnghệ hiệu quả, các trang thiết bị công nghệchuyên dụng, bố trí các chỗ làm việc tối ưu,công nhân có kỹ năng làm việc do các nguyêncông được thực hiện một cách lặp lại… BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 7Giảm chu kỳ sản xuất: do chuyên môn hóa cácchỗ làm việc, phục vụ các chỗ làm việc nhanh theonhịp và giảm sự gián đoạn trong chuyển động củacác đối tượng sản xuất tại các chỗ làm việc, giảmkhoảng cách vận chuyển và thời gian vận chuyển,tăng tính song song của các quá trình sản xuất…Giảm giá thành sản phẩm: do số lượng sảnphẩm sản xuất lớn và sử dụng đồng bộ các giải pháphoàn thiện về tổ chức sản xuất cũng kỹ thuật, côngnghệ tiên tiến để giảm thiểu chi phí sản xuất…Giảm sản xuất dở dang và tăng nhanhvòng quay tài sản ngắn hạn do chu kỳ sảnxuất giảm.Tăng chất lượng sản phẩm: do tăng mứcchuyên môn hóa lao động và các chỗ làmviệc, hoàn thiện về công nghệ, về phục vụ kỹthuật các máy móc thiết bị và phục vụ cácchỗ làm việc, tăng kỷ luật lao động…Những nhược điểm của sản xuất hàng loạt:Chuyên môn hóa lao động sâu => tăng sựnhàm chán cho người lao động trên dâychuyền => làm giảm tập trung, giảm động lựclao động, giảm năng suất lao động; Khó thuhút lao động vào làm việc, tăng nghỉ việc củacông nhân do công việc nhàm chán… BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 10Chỉ thích hợp với sản xuất ổn định, quy môlớn, sử dụng nhiều công nghệ tự động hóa vàsản phẩm có tính tiêu chuẩn hóa cao => ít linhhoạt với các thay đổi của cầu thị trường;Suất đầu tư ban đầu lớn lại khó chuyển đổisản xuất => hạn chế về hiệu quả đầu tư khithị trường thay đổi. BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 11 Một số điều kiện tiên quyết để tổ chức sản xuất dây chuyềnCần có nhu cầu đủ lớn trong thời gian tươngđối dài đối với sản phẩm sản xuất;Có sự phù hợp giữa chương trình sản xuất vớichiến lược marketing của doanh nghiệp để sản xuấtvới số lượng lớn các sản phẩm cùng loại gần giốngnhau về các đặc điểm kết cấu - kỹ thuật; tổ chức - kếhoạch; BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 12Có hạ tầng phát triển về công nghệ thông tintại doanh nghiệp để lưu giữ các thông tin về cácđặc điểm thiết kế, kỹ thuật, tổ chức, kế hoạch củacác sản phẩm.Có thể thiết kế phát triển các thế hệ liên tiếpcho một sản phẩm nhưng vẫn sử dụng sốlượng đủ lớn của cùng các chi tiết (hay bộ phậncấu thành sản phẩm) để sản xuất chúng được tiếnhành trên cơ sở vật chất kỹ thuật ổn đị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: