Bài giảng Quản lý công nghiệp: Chương 4.2 - TS. Trần Thị Bích Ngọc
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.69 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Quản lý công nghiệp: Chương 4.2 - Phân loại dây chuyền sản xuất" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Tìm hiểu về dây chuyền thay đổi, dây chuyền nhóm; Trình bày dấu hiệu để phân loại dây chuyền sản xuất; Tổng hợp phân loại dây chuyền;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý công nghiệp: Chương 4.2 - TS. Trần Thị Bích Ngọc4.2. Phân loại dây chuyền sản xuất Theo số lượng chủng loại sản phẩm:+ Dây chuyền 1 sản phẩm có đặc điểm: nhu cầu về sản phẩmnày đủ lớn hoặc có sự phức tạp lớn trong việc chuyển đổi máymóc, thiết bị để chuyển sang sản xuất sản phẩm khác;+ Dây chuyền nhiều sản phẩm: cho phép cùng một lúc hoặctheo thứ tự thời gian sản xuất ra một số các sản phẩm có sựgiống nhau cao về các đặc điểm kết cấu, kỹ thuật. Dây chuyềnnày cho phép chuyển đổi máy móc, thiết bị trong những khoảngthời gian nhất định để chuyển đối sản phẩm sản xuất. BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 16 Ví dụ: Dây chuyền làm bánh nhiều sản phẩmSilo Trộn Xử lý bột Lên men Định hình Nướng Vận chuyển và phân loại Đóng gói Làm lạnh Làm nguội Outputs 17 Dây chuyền thay đổiTheo thứ tự đưa cácsản phẩm vào sảnxuất Dây chuyền nhóm + Dây chuyền thay đổi là dây chuyền mà khi chuyển đổi sản phẩm cần phải dừng chuyền lại một thời gian để điều chỉnh lại chế độ làm việc máy móc, thiết bị công nghệ. Với dây chuyền này rất cần thiết tổ chức hợp lý thời gian chuyển đổi sản phẩm của chuyền. Sản phẩm A Sản phẩm B …. …. Dừng chuyền để chuyển đổi sản xuất BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 18+ Dây chuyền nhóm:là dây chuyền mà khi chuyển đổi sản phẩm không cầnphải dừng chuyền để điều chỉnh lại chế độ làm việc máymóc, thiết bị công nghệ do sử dụng công nghệ nhóm.Dây chuyền này thường sử dụng cho các đối tượng cókích thước lớn (hình trụ, cánh quạt, đĩa…) và có hànhtrình công nghệ giống nhau hoặc gần giống nhau. Không phải dừng chuyền để chuyển sản phẩm …. A A B B B C A A B B C B 2 SP A- 3 SP B- 1 SP C 2 SP A- 3 SP B- 1 SP C BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 19Theo đặc điểm chuyển động của đối tượng sản xuất qua các nguyên công trong quá trình sản xuất:+ Dây chuyền liên tục: các đối tượng sản xuất điqua các nguyên công công nghệ một cách liên tục(không có thời gian nằm chờ tại các nguyên công) vàvới hình thức tổ chức dòng sản xuất là song song;+ Dây chuyền gián đoạn: có sự gián đoạn của cácđối tượng sản xuất trong QTSX và hình thành các tạichế phẩm nằm tại các chỗ làm việc của dây chuyền.Hình thức tổ chức dòng sản xuất là kết hợp. 20 BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Theo đặc điểm về giữ nhịp dây chuyền:+ Dây chuyền có nhịp xác định(hay dây chuyềncưỡng bức): với sự cưỡng bức hoạt động của chuyềntheo nhịp được xác định trước bởi băng tải hoặc tínhiệu âm thanh, ánh sáng;+ Dây chuyền có nhịp tự do: thời gian thực hiện cácnguyên công và vận chuyển các đối tượng sản xuấttừ nguyên công này sang các nguyên công kia có thểcó thay đổi với sai số không lớn so với nhịp dâychuyền đã tính toán. 21 BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITheo đặc điểm về điều khiển quá trình vận chuyển các đối tượng sản xuất trên dây chuyền:+ Dây chuyền vận chuyển cưỡng bức các đối tượngsản xuất (có băng tải có vận tốc không đổi; hoặc có robot tựđộng để điều khiển nhịp chung của cả dây chuyền; có băng tảinhưng do người điều khiển theo tín hiệu âm thanh hoặc ánhsáng…);+ Dây chuyền vận chuyển tự do các đối tượng sảnxuất (dây chuyền không có sự điều khiển quá trình vậnchuyển đối tượng sản xuất, việc vận chuyển sẽ bằng cácphương tiện như băng lăn, máng trượt, dòng dọc, hoặc bằng 22tay…Theo đặc điểm về chuyển động của đối tượng sản xuấttrong QTCN chia ra:- DC có các đối tượng sản xuất đứng yên khi thực hiện các nguyên công công nghệ;- DC có các đối tượng sản xuất chuyển động khi thực hiện các nguyên công công nghệDC có các đối tượng SX đứng yên DC có các đối tượng SX chuyển độngDây chuyền có đối tượng sản xuất đứng yên, máymóc, thiết bị, lao động di chuyển tới chỗ đối tượngsản xuất- Ví dụ dây chuyền lắp máy bay, tàu… 24 Theo đặc điểm về chuyển động của công nhân sản xuất trong QTCN chia ra: - DC có các công nhân sản xuất đứng yên khi thực hiện các nguyên công công nghệ; - DC có các công nhân sản xuất chuyển động khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý công nghiệp: Chương 4.2 - TS. Trần Thị Bích Ngọc4.2. Phân loại dây chuyền sản xuất Theo số lượng chủng loại sản phẩm:+ Dây chuyền 1 sản phẩm có đặc điểm: nhu cầu về sản phẩmnày đủ lớn hoặc có sự phức tạp lớn trong việc chuyển đổi máymóc, thiết bị để chuyển sang sản xuất sản phẩm khác;+ Dây chuyền nhiều sản phẩm: cho phép cùng một lúc hoặctheo thứ tự thời gian sản xuất ra một số các sản phẩm có sựgiống nhau cao về các đặc điểm kết cấu, kỹ thuật. Dây chuyềnnày cho phép chuyển đổi máy móc, thiết bị trong những khoảngthời gian nhất định để chuyển đối sản phẩm sản xuất. BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 16 Ví dụ: Dây chuyền làm bánh nhiều sản phẩmSilo Trộn Xử lý bột Lên men Định hình Nướng Vận chuyển và phân loại Đóng gói Làm lạnh Làm nguội Outputs 17 Dây chuyền thay đổiTheo thứ tự đưa cácsản phẩm vào sảnxuất Dây chuyền nhóm + Dây chuyền thay đổi là dây chuyền mà khi chuyển đổi sản phẩm cần phải dừng chuyền lại một thời gian để điều chỉnh lại chế độ làm việc máy móc, thiết bị công nghệ. Với dây chuyền này rất cần thiết tổ chức hợp lý thời gian chuyển đổi sản phẩm của chuyền. Sản phẩm A Sản phẩm B …. …. Dừng chuyền để chuyển đổi sản xuất BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 18+ Dây chuyền nhóm:là dây chuyền mà khi chuyển đổi sản phẩm không cầnphải dừng chuyền để điều chỉnh lại chế độ làm việc máymóc, thiết bị công nghệ do sử dụng công nghệ nhóm.Dây chuyền này thường sử dụng cho các đối tượng cókích thước lớn (hình trụ, cánh quạt, đĩa…) và có hànhtrình công nghệ giống nhau hoặc gần giống nhau. Không phải dừng chuyền để chuyển sản phẩm …. A A B B B C A A B B C B 2 SP A- 3 SP B- 1 SP C 2 SP A- 3 SP B- 1 SP C BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 19Theo đặc điểm chuyển động của đối tượng sản xuất qua các nguyên công trong quá trình sản xuất:+ Dây chuyền liên tục: các đối tượng sản xuất điqua các nguyên công công nghệ một cách liên tục(không có thời gian nằm chờ tại các nguyên công) vàvới hình thức tổ chức dòng sản xuất là song song;+ Dây chuyền gián đoạn: có sự gián đoạn của cácđối tượng sản xuất trong QTSX và hình thành các tạichế phẩm nằm tại các chỗ làm việc của dây chuyền.Hình thức tổ chức dòng sản xuất là kết hợp. 20 BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Theo đặc điểm về giữ nhịp dây chuyền:+ Dây chuyền có nhịp xác định(hay dây chuyềncưỡng bức): với sự cưỡng bức hoạt động của chuyềntheo nhịp được xác định trước bởi băng tải hoặc tínhiệu âm thanh, ánh sáng;+ Dây chuyền có nhịp tự do: thời gian thực hiện cácnguyên công và vận chuyển các đối tượng sản xuấttừ nguyên công này sang các nguyên công kia có thểcó thay đổi với sai số không lớn so với nhịp dâychuyền đã tính toán. 21 BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITheo đặc điểm về điều khiển quá trình vận chuyển các đối tượng sản xuất trên dây chuyền:+ Dây chuyền vận chuyển cưỡng bức các đối tượngsản xuất (có băng tải có vận tốc không đổi; hoặc có robot tựđộng để điều khiển nhịp chung của cả dây chuyền; có băng tảinhưng do người điều khiển theo tín hiệu âm thanh hoặc ánhsáng…);+ Dây chuyền vận chuyển tự do các đối tượng sảnxuất (dây chuyền không có sự điều khiển quá trình vậnchuyển đối tượng sản xuất, việc vận chuyển sẽ bằng cácphương tiện như băng lăn, máng trượt, dòng dọc, hoặc bằng 22tay…Theo đặc điểm về chuyển động của đối tượng sản xuấttrong QTCN chia ra:- DC có các đối tượng sản xuất đứng yên khi thực hiện các nguyên công công nghệ;- DC có các đối tượng sản xuất chuyển động khi thực hiện các nguyên công công nghệDC có các đối tượng SX đứng yên DC có các đối tượng SX chuyển độngDây chuyền có đối tượng sản xuất đứng yên, máymóc, thiết bị, lao động di chuyển tới chỗ đối tượngsản xuất- Ví dụ dây chuyền lắp máy bay, tàu… 24 Theo đặc điểm về chuyển động của công nhân sản xuất trong QTCN chia ra: - DC có các công nhân sản xuất đứng yên khi thực hiện các nguyên công công nghệ; - DC có các công nhân sản xuất chuyển động khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý công nghiệp Quản lý công nghiệp Phân loại dây chuyền sản xuất Tổng hợp phân loại dây chuyền Đặc điểm về giữ nhịp dây chuyền Dây chuyền thay đổiTài liệu liên quan:
-
67 trang 193 2 0
-
103 trang 154 0 0
-
78 trang 66 1 0
-
127 trang 59 0 0
-
64 trang 53 0 0
-
124 trang 49 0 0
-
58 trang 41 0 0
-
Lý thuyết Kinh tế và quản lý công nghiệp: Phần 1
228 trang 33 0 0 -
Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 0 - Đường Võ Hùng
12 trang 33 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và quản lý công nghiệp: Phần 2 - GS. TS Nguyễn Đình Phan
221 trang 33 0 0