Danh mục

Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 1: Hệ thống tổ chức và thể chế trong quản lý khai thác đường bộ

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài giảng trình bày các khái niệm cơ bản, hệ thống quản lý khai thác đường bộ, mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt Nam, các vấn đề thể chế trong quản lý khai thác đường bộ, đánh giá thực hiện quản lý khai thác và bảo trì đường bộ, thông tin và hệ thống thông tin quản lý đường bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 1: Hệ thống tổ chức và thể chế trong quản lý khai thác đường bộ Quản lý khai thác đường bộ 1. Hệ thống tổ chức và thể chế trong quan lý khai thác đường bộ 2. Quản lý bảo dưỡng mặt đường – các chỉ tiêu đánh giá 3. Vật liệu trong bảo dưỡng mặt đường 4. Lập kế hoạch trong bảo dưỡng mặt đường 5. Quản lý vận hành đường cao tốc Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng Hệ thống tổ chức và thể chế 1. Các khái niệm cơ bản 2. Hệ thống quản lý khai thác đường bộ 3. Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt Nam 4. Các vấn đề thể chế trong quản lý khai thác đường bộ 5. Đánh giá thực hiện quản lý khai thác và bảo trì đường bộ 6. Thông tin và hệ thống thông tin quản lý đường bộ Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng Giao thông Đường bộ đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Chi phí phát triển và duy trì mạng lưới giao thông đường bộ chiếm tỉ lệ lớn trong nguồn ngân sách quốc gia Giao thông Đường bộ có ảnh hưởng và ảnh hưởng lớn đến hầu hết các hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau của kinh tế xã hội thông qua:  mức độ phục vụ của đường (tình trạng đường)  chi phí của người sử dụng đường  mức độ tai nạn giao thông và chi phí tai nạn  các ảnh hưởng đến môi trường  chi phí quản lý đường bộ Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng Vai trò của quản lý bảo dưỡng  Bảo vệ tài sản quốc gia có giá trị lớn  Giảm tốc độ xuống cấp của đường  Giảm chi phí vận doanh  Đảm bảo thông đường – duy trì hoạt động của các ngành kinh tế xã hội  Tăng an toàn giao thông  Giảm các ảnh hưởng của giao thông đến môi trường Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng SỰ KHÁC NHAU GIỮA XÂY DỰNG VÀ BẢO DƯỠNG Xây dựng đường Bảo dưỡng đường Bản chất Dự án Quá trình Thời hạn Thường ngắn hạn Dài hạn – liên tục Vị trí Có thể hạn chế Thường trải dài Chi phí/km Tương đối cao Tương đối thấp Các kỹ năng cơ bản Kỹ thuật/ Quản lý Dự Kỹ thuật/ Quản lý kinh yêu cầu án doanh Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng Hệ thống tổ chức và thể chế 1. Các khái niệm cơ bản 2. Hệ thống quản lý khai thác đường bộ 3. Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt Nam 4. Các vấn đề thể chế trong quản lý khai thác đường bộ 5. Đánh giá thực hiện quản lý khai thác và bảo trì đường bộ 6. Thông tin và hệ thống thông tin quản lý đường bộ Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ Chức năng Mục đích quản lý Mức độ Thời hạn Cấp quản lý Lập kế - Xác định các ngưỡng, các Toàn bộ mạng lưới Dài hạn Các nhà hoạch hoạch tiêu chuẩn thực hiện quản lý (chiến định chính sách - Xác định nguồn ngân sách lược) Lập Xác định chương trình làm Các hạng mục có Trung hạn Các Ban quản chương việc có thể được thực hiện thể cần được xử lý (chiến lý, các Giám trình trong phạm vi kỳ ngân sách thuật) đốc Dự án Chuẩn bị Thiết kế các công trình Hợp đồng hoặc Năm ngân Kỹ sư, kỹ thuật Chuẩn bị hợp đồng và chỉ các gói công việc sách viên và cán bộ dẫn thực hiện quản lý hợp đồng Thực hiện Thực hiện các nhiệm vụ Các đơn vị có các Liên tục Các kỹ sư giám theo chương trình công trình đang sát, cán bộ được triển khai quản lý hợp đồng Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIẾM TRA – GIÁM ĐÁNH GIÁ SÁT – KIỂM TOÁN QUẢN LÝ NHU CẦU THÔNG TIN (CÁC DỮ LIỆU) THỰC HIỆN CÁC XÁC ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH ƯU TIÊN XÁC ĐỊNH CÁC CHI PHÍ Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng LẬP KẾ HOẠCH LÊN CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN BỊ THỰC HIỆN Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng Một hệ thống quản lý khai thác đường được xem là có chất lượng khi: • Xác định rõ ràng trách nhiệm quản lý • Có qui trình quản lý được chuẩn hóa • Thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác, bảo dưỡng theo một qui trình chính thức mang tính pháp lý • Thực hiện lưu ghi các hoạt động bảo dưỡng theo qui trình chuẩn • Thực hiện các hoạt động kiểm tra, sửa đổi định kỳ đối với qui trình quản lý, qui trình thực hiện và kiểm tra giám sát Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng Vai trò và nhiệm vụ của hệ thống quản lý khai thác đường bộ Xây dựng chính sách • Đường lối và quản lý tổ chức - cấp lãnh đạo/ ban giám đốc. Quản lý đường bộ • Lên kế hoạch, lập chương trình làm việc, chuẩn bị và thực hiện bảo dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng định kỳ và các hoạt động phát triển mạng lưới đường. • Thực hiện bảo dưỡng khẩn cấp: bảo dưỡng mùa mưa lũ và sau tai nạn • Quản lý hành chính Phát triển tổ chức • Nghiên cứu khoa học • Đào tạo. ...

Tài liệu được xem nhiều: