Danh mục

Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.45 MB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Quản lý ngân sách nhà nước" có nội dung gồm 7 chương, cung cấp cho học viên những kiến thức về: quản lý ngân sách nhà nước; quản lý thu thuế; quản lý thu phí, lệ phí và các khoản thu khác; quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước; quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách nhà nước; quản lý chi đầu tư phát triển khác và chi khác của ngân sách nhà nước; quản lý cân đối và dự báo ngân sách nhà nước;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - Trường ĐH Thương Mại 8/4/2020 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤU TRÚC HỌC PHẦN Chương 1: Tổng quan về quản lý ngân sách nhà nước Chương 2: Quản lý thu thuế Chương 3: Quản lý thu phí, lệ phí và các khoản thu khác Chương 4: Quản lý chi thường xuyên NSNN Chương 5: Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN Chương 6: Quản lý chi đầu tư phát triển khác và chi khác của NSNN Chương 7: Quản lý cân đối và dự báo NSNN 2 Tài liệu tham khảo TLTK bắt buộc [1]. PGS.TS. Lê Văn Ái, TS. Bùi Tiến Hanh (2010), Giáo trình Quản lý thu ngân sách nhà nước, Nhà xuất bản Tài chính. [2]. TS. Đặng Văn Du, TS. Bùi Tiến Hanh (2010), Giáo trình Quản CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ lý chi ngân sách nhà nước, Nhà xuất bản Tài chính. QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC [3]. Jinping Sun, Thoma D.Lynch (2008), Government Budget Forecasting Theory and Practice, CRC Press. [4]. Yilin Hou (2013), State Government Budget Stabilization, Springer TLTK khuyến khích [5]. Tạp chí tài chính; Tạp chí thuế [6]. http://www.mof.gov.vn 3 4 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quản lý NSNN Nội dung chương học • Khái niệm quản lý NSNN: 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quản lý NSNN - Theo nghĩa rộng: QLNSNN là quá trình thiết lập các cơ sở pháp 1.2. Các nguyên tắc và nội dung cơ bản của quản lý NSNN lý, tổ chức bộ máy quản lý, tác động, điều chỉnh của cơ quan 1.3. Tổ chức công tác quản lý NSNN quản lý nhà nước đối với các quan hệ tài chính thuộc NSNN 1.4. Phân cấp quản lý NSNN nhằm đạt được các mục đích đã xác lập. Theo nghĩa hẹp: QLSNNN là sự tương tác, phối hợp giữa các bên liên quan trong hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện các hoạt động thu chi NSNN. 5 6 1 8/4/2020 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quản lý NSNN 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quản lý NSNN • Mục tiêu quản lý NSNN: - Thực hiện có hiệu quả công tác lập dự toán, tổ chức thực hiện, • Đặc điểm quản lý NSNN: kiểm tra giám sát, tổng hợp và đánh giá kết quả thu chi NSNN - Đặc điểm về đối tượng của quản lý NSNN: là các - Đảm bảo động viên đầy đủ, kịp thời các nguồn thu NSNN, khai hoạt động của NSNN thác, tạo lập, nuôi dưỡng và phát triển các nguồn thu hợp lý, hợp pháp cho NSNN. - Đặc điểm về việc sử dụng các phương pháp và công - Phân bổ, sử dụng các khoản chi một cách tiết kiệm hiệu quả, cụ quản lý NSNN: có thể sử dụng nhiều phương pháp tuân thủ đúng pháp luật, đảm bảo các cân đối cần thiết trong quản lý khác nhau điều hành thu chi NSNN. - Đảm bảo sự công bằng, tăng cường tính minh bạch và kỷ luật - Đặc điểm về quản lý nội dung vật chất của NSNN: là tài chính các nguồn tài chính thuộc các quỹ Công 7 8 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quản lý NSNN 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quản lý NSNN • Đặc điểm quản lý NSNN: • Vai trò của quản lý NSNN: Hoạt động QLNSNN có các đặc điểm chung - Là nội dung trọng yếu của quản lý tài chính quốc gia, - Được xác lập trên cơ sở các văn bản pháp luật do nhà nước ban - Góp phần đảm bảo và gia tăng nguồn thu NSNN nhằm đáp ứng hành. yêu cầu chi tiêu NSNN cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, - Là sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: