Danh mục

Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế - Chương 1: Bản chất và vai trò của quản lý nhà nước về kinh tế

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 370.73 KB      Lượt xem: 37      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế - Chương 1: Bản chất và vai trò của quản lý nhà nước về kinh tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: sự cần thiết của quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường; Bản chất của quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường; vai trò của quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế - Chương 1: Bản chất và vai trò của quản lý nhà nước về kinh tế CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.1. Sự cần thiết của QLNN về KT trong nền KTTT 1.2. Bản chất của QLNN về KT trong nền KTTT 1.3. Vai trò của QLNN về KT trong nền KTTT 1.4. Vai trò đặc thù của QLNN về KT trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam 1.1. Sự cần thiết của QLNN về KT trong nền KTTT 1.1.1. Nền KTTT và những đặc trưng của nền KTTT 1.1.2. Sự cần thiết của QLNN về KT trong nền KTTT 1.1.1. Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường 1, Sự lựa chọn khách quan của thị trường 2, Các SP đều là hàng hóa hoặc mang tính hàng hóa 3, Cung, cầu hàng hóa trên thị trường quyết định giá cả hàng hóa 4, KTTT gắn với tự do, tự chủ kinh doanh 5, KTTT luôn gắn với cạnh tranh 6, Một hệ thống TT đồng bộ, thống nhất, ngày càng hiện đại 7, KTTT là kinh tế mở 8, KTTT gắn liền với sự tồn tại nhiều TP KT, nhiều loại hình SXKD 1.1.2. Sự cần thiết của QLNN về KT trong nền KTTT  Sự cần thiết xuất phát từ phía nền KTTT  Sự cần thiết xuất phát từ phía Nhà nước  Sự cần thiết xuất phát từ phía các doanh nghiệp 1.2. Bản chất của QLNN về KT trong nền KTTT 1.2.1. Khái niệm QLNN về KT 1.2.2. Cơ chế quản lý KT trong nền KTTT 1.2.3. Đặc điểm của QLNN về KT trong nền KTTT 1.2.1. Khái niệm QLNN về KT QLNN đối với nền KTQD (hoặc vắn tắt là QLNN về KT) là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền KTQD nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực KT trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, để đạt được các mục tiêu PT KT đất nước đã đặt ra, trong ĐK hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế 1.2. Cơ chế quản lý kinh tế trong nền KTTT Khái niệm Bản chất Các bộ phận Khái niệm cơ chế quản lý kinh tế Cơ chế QLKT là phương thức mà qua đó bộ máy quản lý tác động vào nền KT để kích thích, định hướng, hướng dẫn, tổ chức điều tiết nền KT vận động đến các mục tiêu đã định Bản chất của cơ chế quản lý kinh tế Cơ chế QLKT do chủ thể quản lý hoạch định thông qua các quan hệ pháp lý, tổ chức theo luật định Về nguyên tắc, cơ chế QLKT do bộ máy quản lý soạn thảo và được quy chế hóa theo quy trình ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, sau đó được chính bộ máy sử dụng và hoàn thiện để tác động vào đối tượng quản lý là nền SX XH Cơ chế QLKT là sản phẩm mang tính chủ quan nhưng đòi hỏi phải phù hợp với những đòi hỏi khách quan trong ĐK lịch sử cụ thể Các bộ phận của cơ chế quản lý kinh tế Thứ nhất, các quy tắc, chuẩn mực về hành vi kinh tế, các chính sách, công cụ và phương pháp quản lý, các hình thức cụ thể của quan hệ sản xuất như hệ thống kế hoạch, hệ thống đòn bẩy kinh tế sử dụng để đạt mục tiêu đã đề ra là bộ phận cốt yếu của cơ chế quản lý KT Thứ hai, hệ thống các mục tiêu của QLKT. Đây là bộ phận có tính quyết định sự vận hành của hệ thống quản lý. Hệ thống các mục tiêu QLKT được đề ra căn cứ vào sự phân tích tổng hợp quan hệ tương tác giữa mục tiêu và phương tiện, mục tiêu và nguồn lực. Thứ ba, các chủ thể tham gia nền kinh tế và mối liên hệ giữa chúng Thứ tư, cách thức tổ chức thực hiện các quy tắc, chuẩn mực về hành vi kinh tế nhằm đạt được mục tiêu, hay kết quả mà các chủ thể kinh tế mong muốn. 1.2.3. Đặc điểm của QLNN về KT trong nền KTTT Chấp nhận KT hàng hóa với cơ chế thị trường vận hành khách quan Ngày càng coi trọng vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước Vấn đề quan trọng là phải xác định được phạm vi, mức độ vai trò của nhà nước trong QLKT sao cho phù hợp với bản chất, định hướng chính trị, năng lực của nhà nước, đồng thời có tri thức và kỹ năng thực hiện thành công, có hiệu quả vai trò của mình trên thực tế 1.3. Vai trò của QLNN về KT trong nền KTTT • Cách tiếp cận vai trò của QLNN về KT trong nền 1.3.1 KT TT • Vai trò của QLNN về KT trong nền KT TT 1.3.2 1.3.1. Cách tiếp cận vai trò của QLNN về KT trong nền KTTT Theo quan điểm về tính khả thi KT: Nhà nước nên ít tham gia vào những lĩnh vực mà TT vận hành tốt; và nên tham gia nhiều hơn vào các lĩnh vực không thể dựa vào TT. Khi các hành động can thiệp là cần thiết, chúng nên đi cùng hoặc thông qua các lực lượng TT chứ không phải chống lại TT Theo quan điểm về tính khả thi chính trị, điều quan trọng là phải xem liệu có khả năng huy động được sự hỗ trợ đủ lớn cho những cải cách chính sách đã được đề xuất hay không 1.3.2. Vai trò của QLNN về KT trong nền KTTT  Nhà nước phải thực hiện vai trò là người đại diện cho nhân dân để quản lý nền KT  Nhà nước phải nắm những lĩnh vực, những khâu, thực hiện những công việc quan trọng nhất mà TT và nhân dân không làm được,  QLNN về KT đóng vai trò phát huy nội lực của sự PT KT, xử lý những bất trắc và tình huống mới nảy sinh, đảm bảo cho cơ chế TT ra đời đồng bộ và vận hành thông suốt, thúc đẩy KT PT Nhà nước phải xác định phương hướng, nguyên tắc, lộ trình cải cách cho phù hợp và nâng cao năng lực để có đủ khả năng quản lý nền KT 1.4. Vai trò đặc thù của quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam • Nhận diện nền KTTT định hướng XHCN ở VN 1.4.1 • Vai trò đặc thù của QLNN về KT trong nền KTTT 1.4.2 định hướng XHCN ở VN 1.4.1. Nhận diện nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam Được hình thành trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam (1986) do Đảng CSVN khởi xướng và lãnh đạo Phát triển KTTT định hướng XHCN là đường lối chiến lược nhất quán, là mô hình KT tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Là một mô hình tổ chức KT vừa tuân thủ theo những quy luật của KTTT, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH Đặc trưng chủ yếu: hệ thống mục tiêu, chế độ sở hữu và thành phần ki ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: