Bài giảng Quản lý nhà nước về lao động - Chương 4: Thanh, kiểm tra các quy định quản lý nhà nước về lao động
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.86 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về lao động - Chương 4: Thanh, kiểm tra các quy định quản lý nhà nước về lao động. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của cơ quan thanh tra, kiểm tra; nội dung và phương pháp thanh tra, kiểm tra; triển khai, giám sát thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về lao động - Chương 4: Thanh, kiểm tra các quy định quản lý nhà nước về lao động CHƢƠNG 4: THANH KIỂM TRA CÁC QUY ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG Chuẩn đầu ra của Chƣơng - CLO1: Nắm bắt, vận dụng sáng tạo về thanh tra, kiểm tra các quy định quản lý nhà nước về lao động; - CLO2: Phân tích chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy cơ quan thanh tra, kiểm tra; - CLO3: Vận dụng kỹ năng triển khai, giám sát và thực hiện kết luận thanh tra kiểm tra. Đồng thời tăng cường rèn luyện các kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, phản biện, xử lý tình huống, kỹ năng thuyết trình, sử dụng CNTT… - CLO4 - CLO5 CHƯƠNG 4: THANH KIỂM TRA CÁC QUY ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG 4.1 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của cơ quan thanh tra, kiểm tra Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thanh tra, kiểm tra Tổ chức bộ máy cơ quan thanh tra, kiểm tra 4.2 Nội dung và phương pháp thanh tra, kiểm tra Nội dung thanh tra, kiểm tra Phương pháp thanh tra, kiểm tra 4.3 Triển khai, giám sát thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra Tổ chức triển khai kết luận thanh tra, kiểm tra Giám sát thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra 4.1 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của cơ quan thanh tra, kiểm tra 4.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thanh tra, kiểm tra -Thanh tra lao động là hoạt động xem xét, đánh giá và xử lý việc thực hiện pháp luật lao động của tổ chức, cá nhân. - Thực hiện mục tiêu, quản lý nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động và chủ thể sử dụng lao động và tổ chức, cá nhân có liên quan. - Việc thanh tra lao động do cơ quan thanh tra nhà nước về lao động các cấp thực hiện. - Các cơ quan thanh tra lao đọng gồm TT Bộ LĐTBXH và TT Sở LĐTBXH và các cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra Chủ trì hoặc tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Chủ trì xây dựng kế hoạch thanh tra trình Bộ trưởng duyệt Thanh tra chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn,kỹ thuật Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn các cơ quan, tổ chức Thanh tra đột xuất và tham gia đoàn thanh tra, kiểm tra của nhà nước, Bộ ngành liêu quan 4.1.2 Tổ chức bộ máy cơ quan thanh tra, kiểm tra • Lãnh đạo thanh tra Bộ: 1 CTT và không quá 3 phó CTT. • Các phòng chức năng: Phòng tổng Phòng tiếp Thanh tra an Thanh tra hợp, giám sát dân, thanh tra toàn vệ sinh chấp hành LĐ thanh tra hành chính LĐ Thanh tra Thanh tra Thanh tra thực chính sách chính sách về chính sách Bảo Hiểm Xã người có công trẻ em Hội. 1. Bộ • Thanh tra CP, thanh tra Bộ LĐTBXH và các Bộ ngành liên quan 2. Sở • Thanh tra nhà nước của Tỉnh/thành phố và TT LĐ của Sở LĐTBXH 4.2 Nội dung và phương pháp thanh tra, kiểm tra 4.2.1 Nội dung thanh tra, kiểm tra Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, Thanh tra đột xuất và tham gia các đoàn TTNN, Bộ ngành Thực hiện kết luận thanh tra, quyết định xử lý sau thanh tra 4.2.2 Phương pháp thanh tra, kiểm tra Thanh tra Thanh tra theo theo diện điểm Thanh tra có thể định kỳ hoặc đột xuất 4.3 Triển khai, giám sát thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra 4.3.1 Tổ chức triển khai kết luận thanh tra, kiểm tra - Quá trình tổ chức, chỉ đạo thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý thanh tra. - Kết qủa thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý thanh tra. - Thực hiện kết luận thanh tra, kiến nghị và quyết định xử lý thanh tra. Đồng thời người kiểm tra phải thực hiện côngdndejdeji minh chứng về các nội dung trên. - Sau kiểm tra, người kiểm tra phải làm báo cáo với cấp trên về các nội dung trên 4.3.2 Giám sát thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra Nội Hình dung Nội dung thức Văn bản trong báo cáo, kết luận đôn đốc Các kiến nghị, Trực tiếp quyết nghị đối tượng thanh tra Câu hỏi ôn tập Chương 4: 1. Phân tích và liên hệ chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thanh tra, kiểm tra? 2. Phân tích và liên hệ tổ chức bộ máy cơ quan thanh tra, kiểm tra? 3. Liên hệ nội dung thanh tra, kiểm tra? 4. Phân tích và liên hệ phương pháp thanh tra, kiểm tra? 5. Liên hệ về tổ chức triển khai kết luận thanh tra, kiểm tra? 6. Liên hệ về giám sát thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra? TỔNG KẾT HỌC PHẦN + BÀI + BÀI + 01 BÀI THẢO THI HẾT KIỂM LUẬN HỌC TRA NHÓM PHẦN Finish! “ Sải cánh vươn cao “ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về lao động - Chương 4: Thanh, kiểm tra các quy định quản lý nhà nước về lao động CHƢƠNG 4: THANH KIỂM TRA CÁC QUY ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG Chuẩn đầu ra của Chƣơng - CLO1: Nắm bắt, vận dụng sáng tạo về thanh tra, kiểm tra các quy định quản lý nhà nước về lao động; - CLO2: Phân tích chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy cơ quan thanh tra, kiểm tra; - CLO3: Vận dụng kỹ năng triển khai, giám sát và thực hiện kết luận thanh tra kiểm tra. Đồng thời tăng cường rèn luyện các kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, phản biện, xử lý tình huống, kỹ năng thuyết trình, sử dụng CNTT… - CLO4 - CLO5 CHƯƠNG 4: THANH KIỂM TRA CÁC QUY ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG 4.1 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của cơ quan thanh tra, kiểm tra Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thanh tra, kiểm tra Tổ chức bộ máy cơ quan thanh tra, kiểm tra 4.2 Nội dung và phương pháp thanh tra, kiểm tra Nội dung thanh tra, kiểm tra Phương pháp thanh tra, kiểm tra 4.3 Triển khai, giám sát thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra Tổ chức triển khai kết luận thanh tra, kiểm tra Giám sát thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra 4.1 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của cơ quan thanh tra, kiểm tra 4.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thanh tra, kiểm tra -Thanh tra lao động là hoạt động xem xét, đánh giá và xử lý việc thực hiện pháp luật lao động của tổ chức, cá nhân. - Thực hiện mục tiêu, quản lý nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động và chủ thể sử dụng lao động và tổ chức, cá nhân có liên quan. - Việc thanh tra lao động do cơ quan thanh tra nhà nước về lao động các cấp thực hiện. - Các cơ quan thanh tra lao đọng gồm TT Bộ LĐTBXH và TT Sở LĐTBXH và các cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra Chủ trì hoặc tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Chủ trì xây dựng kế hoạch thanh tra trình Bộ trưởng duyệt Thanh tra chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn,kỹ thuật Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn các cơ quan, tổ chức Thanh tra đột xuất và tham gia đoàn thanh tra, kiểm tra của nhà nước, Bộ ngành liêu quan 4.1.2 Tổ chức bộ máy cơ quan thanh tra, kiểm tra • Lãnh đạo thanh tra Bộ: 1 CTT và không quá 3 phó CTT. • Các phòng chức năng: Phòng tổng Phòng tiếp Thanh tra an Thanh tra hợp, giám sát dân, thanh tra toàn vệ sinh chấp hành LĐ thanh tra hành chính LĐ Thanh tra Thanh tra Thanh tra thực chính sách chính sách về chính sách Bảo Hiểm Xã người có công trẻ em Hội. 1. Bộ • Thanh tra CP, thanh tra Bộ LĐTBXH và các Bộ ngành liên quan 2. Sở • Thanh tra nhà nước của Tỉnh/thành phố và TT LĐ của Sở LĐTBXH 4.2 Nội dung và phương pháp thanh tra, kiểm tra 4.2.1 Nội dung thanh tra, kiểm tra Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, Thanh tra đột xuất và tham gia các đoàn TTNN, Bộ ngành Thực hiện kết luận thanh tra, quyết định xử lý sau thanh tra 4.2.2 Phương pháp thanh tra, kiểm tra Thanh tra Thanh tra theo theo diện điểm Thanh tra có thể định kỳ hoặc đột xuất 4.3 Triển khai, giám sát thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra 4.3.1 Tổ chức triển khai kết luận thanh tra, kiểm tra - Quá trình tổ chức, chỉ đạo thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý thanh tra. - Kết qủa thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý thanh tra. - Thực hiện kết luận thanh tra, kiến nghị và quyết định xử lý thanh tra. Đồng thời người kiểm tra phải thực hiện côngdndejdeji minh chứng về các nội dung trên. - Sau kiểm tra, người kiểm tra phải làm báo cáo với cấp trên về các nội dung trên 4.3.2 Giám sát thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra Nội Hình dung Nội dung thức Văn bản trong báo cáo, kết luận đôn đốc Các kiến nghị, Trực tiếp quyết nghị đối tượng thanh tra Câu hỏi ôn tập Chương 4: 1. Phân tích và liên hệ chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thanh tra, kiểm tra? 2. Phân tích và liên hệ tổ chức bộ máy cơ quan thanh tra, kiểm tra? 3. Liên hệ nội dung thanh tra, kiểm tra? 4. Phân tích và liên hệ phương pháp thanh tra, kiểm tra? 5. Liên hệ về tổ chức triển khai kết luận thanh tra, kiểm tra? 6. Liên hệ về giám sát thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra? TỔNG KẾT HỌC PHẦN + BÀI + BÀI + 01 BÀI THẢO THI HẾT KIỂM LUẬN HỌC TRA NHÓM PHẦN Finish! “ Sải cánh vươn cao “ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước về lao động Bài giảng Quản lý nhà nước về lao động Tổ chức bộ máy cơ quan thanh tra kiểm tra Nội dung thanh tra kiểm tra Phương pháp thanh tra kiểm tra Giám sát thực hiện thanh tra kiểm traGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản lý nhà nước về lao động: Quản lý nhà nước về lao động và việc làm ở tỉnh Quảng Trị
18 trang 63 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về lao động: Phần 1
72 trang 62 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về lao động: Phần 2
65 trang 53 0 0 -
29 trang 33 0 0
-
16 trang 28 0 0
-
118 trang 25 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về lao động - Chương 3: Tổ chức quản lý nhà nước về lao động
15 trang 24 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhà nước về lao động - Chương 0: Giới thiệu học phần
8 trang 24 0 0 -
Pháp luật về Bộ luật lao động năm 2012: Phần 1
124 trang 23 0 0 -
Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Phần 2
57 trang 19 0 0