Bài giảng Quản lý nhân lực: Chương 5 - Quan hệ với người lao động
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.96 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Quản lý nhân lực: Chương 5 - Quan hệ với người lao động" được biên soạn với các nội dung chính sau: Tổng quan về quan hệ lao động; Quản lý xung đột trong lao động. Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhân lực: Chương 5 - Quan hệ với người lao động QUẢN LÝ NHÂN LỰC CHƯƠNG 6: QUAN HỆ VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NỘI DUNG CHƯƠNG 6 TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG QUẢN LÝ XUNG ĐỘT BỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC THEO NHÓM Công ty cổ phần cửa sổ nhựa Úc hoạt động trên thị trường đã được gần 10 năm. Đây là mặt hàng có nhu cầu gia tăng do bản thân sản phẩm có nhiều ưu việt. Quy mô nhân lực của công ty do đó cũng gia tăng đáng kể. Lực lượng bán hàng của công ty tăng liên tục từ 10 người ngày thành lập, đến 120 người hiện nay. Lực lượng bán hàng của công ty được tổ chức theo các khu vực thị trường. Mỗi khu vực thị trường có một giám đốc Showroom. Gíam đốc Showroom phụ trách từ 10-15 nhân viên bán hàng. Kể từ 2006, mức độ cạnh tranh ngày càng gia tăng. Bán hàng thông qua Showroom do khách hàng tự tìm đến không còn là hình thức bán hàng ưu thế. Các khách hàng công trình, khách hàng quan trọng không thể được tiếp cận theo hình thức bán hàng này. Chính vì vậy, công ty đã hình thành các tổ bán hàng trực thuộc. Nhân viên bán hàng được giao theo doanh số khoán. Từ 2006 đến nay, doanh số công ty đã gia tăng đáng kể. Tuy nhiên, bài toán quản lý nhân lực bán hàng trở lên khó khăn. Công ty nhận thấy nhân viên bán hàng không hợp tác với nhau do họ được khoán doanh số theo cá nhân, công ty không quản lí được quá trình bán hàng. Việc áp dụng bài toán quản lí hàng chính không hiệu quả. Trong khi không quản lí hàng chính thì doanh số liên tục bấp bênh bị đông. Lãnh đạo công ty cho rẳng cần đưa vào quy trình bán hàng và phối hợp làm việc nhóm.Tuy nhiên, quá trình triền khai gặp khó khăn do các nhân viên bán hàng thấy không cần phối hợp nhiều, đôi khi sợ lộ thông tin khách hàng. Ngoài ra, do đây là công việc mới, nên các trưởng nhóm bán hàng gặp rất nhiều khó khăn. Bản thân các tổ trưởng bán hàng là các nhân viên giỏi được đưa lên. Do đó họ chưa hình dung được hết công việc của một quản lý bán hàng. Câu hỏi: Phân tích ưu điểm và hạn chế công tác bố trí và sử dung nhân lực tại công ty cổ phần cửa sổ nhựa Úc. Bạn hãy đề xuất giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn. 6.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG 6.1.1 Khái niệm, mục tiêu, nội dung của QHLĐ ➢ Khái niệm quan hệ lao động ➢ Chủ thể của quan hệ lao động ➢ Mục tiêu của quan hệ lao động ➢ Nội dung của quan hệ lao động 6.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Khái niệm ❖ Quan hệ lao động (QHLĐ) là toàn bộ các mối quan hệ xã hội (QHXH) hình thành giữa các bên trong quá trình lao động (là quan hệ phát sinh trong quá trình lao động) ✓ Quan hệ giữa người lao động với nhau ✓ Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động ❖ QHLĐ là mối quan hệ làm việc giữa một bên là người lao động (hay đại diện của họ) và một bên là người sử dụng lao động 6.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG • Chủ thể của QHLĐ • Người sử dụng lao động - Có thể là cá nhân hoặc tổ chức - Cá nhân: là người sở hữu tư liệu SX hoặc đại diện của người sở hữu để trực tiếp thực hiện công việc điều hành quản lý DN, được toàn quyền sử dụng và trả công người lao động (Giám đốc, Tổng giám đốc…) - Tập thể chủ sử dụng lao động: nghiệp đoàn những người chủ sử dụng được thành lập trong 1 ngành/nghề 6.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG • Chủ thể của QHLĐ (tiếp) Người lao động ✓ Bao gồm những người làm việc cho người sử dụng lao động. ✓ Được trả công và chịu sự điều hành của người sử dụng lao động Tập thể người lao động ✓ Đại diện cho người lao động là công đoàn/ban đại diện cho người lao động do tập thể người lao động bầu ra. ✓ Công đoàn hoặc Ban đại diện cho người lao động bảo vệ quyền lợi của người lao động (điều 7, điều 12 Luật LĐ) 6.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG • Chủ thể của QHLĐ (tiếp) Cơ chế ba bên trong QHLĐ: ▪ Có sự tham gia của nhà nước (cơ quan đại diện pháp luật) ▪ Nhà nước điều tiết ở tầm vĩ mô các mối quan hệ lao động: ✓ Khống chế lương tối thiểu, qui định thời gian làm việc tối đa trong ngày, trong tuần ✓ Ban hành và giám sát các quy định, luật lệ về QHLĐ ✓ Xử lý các tranh chấp lao động ▪ Ví dụ: Đình công trong các doanh nghiệp FDI? 6.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Mục tiêu xây dựng, duy trì và phát triển QHLĐ tốt: ✓ Để người lao động và người sử dụng lao động hiểu biết lẫn nhau, hợp tác với nhau vì mục tiêu của tổ chức ✓ Nâng cao năng suất, hiệu quả công việc: (người lao động sẽ nỗ lực, nhiệt tình vì mục tiêu của tổ chức, trung thành với tổ chức) ✓ Giảm các vi phạm về KLLĐ (NLĐ sẽ tôn trọng KLLĐ một cách tự giác) ✓ Giảm mức thiệt hại về tài chính và thiệt hại do uy tín của tổ chức suy giảm 6.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Nội dung của QHLĐ ▪ Bao gồm toàn bộ các các mối quan hệ qua lại giữa các bên tham gia QHLĐ ▪ Có thể được phân loại ✓ Theo trình tự thời gian hình thành và kết thúc QHLĐ ✓ Theo quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động 6.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Nội dung của QHLĐ (tiếp) ✓ Theo trình tự thời gian hình thành và kết thúc QHLĐ : ▪ Các quan hệ thuộc thời kỳ tiền QHLĐ: • Đó là quan hệ trước khi tiến tới quan hệ chính thức giữa các bên • Thường diễn ra trong quá trình tuyển dụng ▪ Các quan hệ trong quá trình lao động: giai đoạn cơ bản của QHLĐ • Việc làm, bố trí sử dụng lao động. • Điều kiện làm việc, thời gian làm việc và nghỉ ngơi. • Các vấn đề liên quan đến đánh giá thực hiện công việc (THCV) và thù lao. • Cơ hội đào tạo và phát triển: người được đào tạo phải cam kết làm viêc cho tổ chức, cơ hội thăng tiến cho người LĐ. • Các vấn đề liên quan đến ký và thực hiện thỏa ước lao động tập thể. • Giải quyết bất bình, tranh chấp và kỷ luật lao đông… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhân lực: Chương 5 - Quan hệ với người lao động QUẢN LÝ NHÂN LỰC CHƯƠNG 6: QUAN HỆ VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NỘI DUNG CHƯƠNG 6 TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG QUẢN LÝ XUNG ĐỘT BỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC THEO NHÓM Công ty cổ phần cửa sổ nhựa Úc hoạt động trên thị trường đã được gần 10 năm. Đây là mặt hàng có nhu cầu gia tăng do bản thân sản phẩm có nhiều ưu việt. Quy mô nhân lực của công ty do đó cũng gia tăng đáng kể. Lực lượng bán hàng của công ty tăng liên tục từ 10 người ngày thành lập, đến 120 người hiện nay. Lực lượng bán hàng của công ty được tổ chức theo các khu vực thị trường. Mỗi khu vực thị trường có một giám đốc Showroom. Gíam đốc Showroom phụ trách từ 10-15 nhân viên bán hàng. Kể từ 2006, mức độ cạnh tranh ngày càng gia tăng. Bán hàng thông qua Showroom do khách hàng tự tìm đến không còn là hình thức bán hàng ưu thế. Các khách hàng công trình, khách hàng quan trọng không thể được tiếp cận theo hình thức bán hàng này. Chính vì vậy, công ty đã hình thành các tổ bán hàng trực thuộc. Nhân viên bán hàng được giao theo doanh số khoán. Từ 2006 đến nay, doanh số công ty đã gia tăng đáng kể. Tuy nhiên, bài toán quản lý nhân lực bán hàng trở lên khó khăn. Công ty nhận thấy nhân viên bán hàng không hợp tác với nhau do họ được khoán doanh số theo cá nhân, công ty không quản lí được quá trình bán hàng. Việc áp dụng bài toán quản lí hàng chính không hiệu quả. Trong khi không quản lí hàng chính thì doanh số liên tục bấp bênh bị đông. Lãnh đạo công ty cho rẳng cần đưa vào quy trình bán hàng và phối hợp làm việc nhóm.Tuy nhiên, quá trình triền khai gặp khó khăn do các nhân viên bán hàng thấy không cần phối hợp nhiều, đôi khi sợ lộ thông tin khách hàng. Ngoài ra, do đây là công việc mới, nên các trưởng nhóm bán hàng gặp rất nhiều khó khăn. Bản thân các tổ trưởng bán hàng là các nhân viên giỏi được đưa lên. Do đó họ chưa hình dung được hết công việc của một quản lý bán hàng. Câu hỏi: Phân tích ưu điểm và hạn chế công tác bố trí và sử dung nhân lực tại công ty cổ phần cửa sổ nhựa Úc. Bạn hãy đề xuất giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn. 6.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG 6.1.1 Khái niệm, mục tiêu, nội dung của QHLĐ ➢ Khái niệm quan hệ lao động ➢ Chủ thể của quan hệ lao động ➢ Mục tiêu của quan hệ lao động ➢ Nội dung của quan hệ lao động 6.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Khái niệm ❖ Quan hệ lao động (QHLĐ) là toàn bộ các mối quan hệ xã hội (QHXH) hình thành giữa các bên trong quá trình lao động (là quan hệ phát sinh trong quá trình lao động) ✓ Quan hệ giữa người lao động với nhau ✓ Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động ❖ QHLĐ là mối quan hệ làm việc giữa một bên là người lao động (hay đại diện của họ) và một bên là người sử dụng lao động 6.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG • Chủ thể của QHLĐ • Người sử dụng lao động - Có thể là cá nhân hoặc tổ chức - Cá nhân: là người sở hữu tư liệu SX hoặc đại diện của người sở hữu để trực tiếp thực hiện công việc điều hành quản lý DN, được toàn quyền sử dụng và trả công người lao động (Giám đốc, Tổng giám đốc…) - Tập thể chủ sử dụng lao động: nghiệp đoàn những người chủ sử dụng được thành lập trong 1 ngành/nghề 6.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG • Chủ thể của QHLĐ (tiếp) Người lao động ✓ Bao gồm những người làm việc cho người sử dụng lao động. ✓ Được trả công và chịu sự điều hành của người sử dụng lao động Tập thể người lao động ✓ Đại diện cho người lao động là công đoàn/ban đại diện cho người lao động do tập thể người lao động bầu ra. ✓ Công đoàn hoặc Ban đại diện cho người lao động bảo vệ quyền lợi của người lao động (điều 7, điều 12 Luật LĐ) 6.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG • Chủ thể của QHLĐ (tiếp) Cơ chế ba bên trong QHLĐ: ▪ Có sự tham gia của nhà nước (cơ quan đại diện pháp luật) ▪ Nhà nước điều tiết ở tầm vĩ mô các mối quan hệ lao động: ✓ Khống chế lương tối thiểu, qui định thời gian làm việc tối đa trong ngày, trong tuần ✓ Ban hành và giám sát các quy định, luật lệ về QHLĐ ✓ Xử lý các tranh chấp lao động ▪ Ví dụ: Đình công trong các doanh nghiệp FDI? 6.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Mục tiêu xây dựng, duy trì và phát triển QHLĐ tốt: ✓ Để người lao động và người sử dụng lao động hiểu biết lẫn nhau, hợp tác với nhau vì mục tiêu của tổ chức ✓ Nâng cao năng suất, hiệu quả công việc: (người lao động sẽ nỗ lực, nhiệt tình vì mục tiêu của tổ chức, trung thành với tổ chức) ✓ Giảm các vi phạm về KLLĐ (NLĐ sẽ tôn trọng KLLĐ một cách tự giác) ✓ Giảm mức thiệt hại về tài chính và thiệt hại do uy tín của tổ chức suy giảm 6.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Nội dung của QHLĐ ▪ Bao gồm toàn bộ các các mối quan hệ qua lại giữa các bên tham gia QHLĐ ▪ Có thể được phân loại ✓ Theo trình tự thời gian hình thành và kết thúc QHLĐ ✓ Theo quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động 6.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Nội dung của QHLĐ (tiếp) ✓ Theo trình tự thời gian hình thành và kết thúc QHLĐ : ▪ Các quan hệ thuộc thời kỳ tiền QHLĐ: • Đó là quan hệ trước khi tiến tới quan hệ chính thức giữa các bên • Thường diễn ra trong quá trình tuyển dụng ▪ Các quan hệ trong quá trình lao động: giai đoạn cơ bản của QHLĐ • Việc làm, bố trí sử dụng lao động. • Điều kiện làm việc, thời gian làm việc và nghỉ ngơi. • Các vấn đề liên quan đến đánh giá thực hiện công việc (THCV) và thù lao. • Cơ hội đào tạo và phát triển: người được đào tạo phải cam kết làm viêc cho tổ chức, cơ hội thăng tiến cho người LĐ. • Các vấn đề liên quan đến ký và thực hiện thỏa ước lao động tập thể. • Giải quyết bất bình, tranh chấp và kỷ luật lao đông… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý nhân lực Quản lý nhân lực Quan hệ với người lao động Quan hệ lao động Quản lý xung đột trong lao động Mục tiêu của quan hệ lao độngTài liệu liên quan:
-
8 trang 147 0 0
-
Bài giảng môn Quan hệ lao động: Chương 1 - Tổng quan về quan hệ lao động
31 trang 137 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 118 0 0 -
BÀI TẬP LỚN MÔN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Quản lý xét tuyển nhân lực
23 trang 60 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Quản lý nhân lực - Nguyễn Anh Hào
8 trang 50 0 0 -
THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
29 trang 49 0 0 -
234 trang 48 0 0
-
Bài giảng Quan hệ lao động trong tổ chức: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Thành
89 trang 47 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - ThS. Trần Minh Toàn
6 trang 45 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 1: Tổng quan về quan hệ lao động
15 trang 44 0 0