Danh mục

Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 3: Quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước

Số trang: 39      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 3: Quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước, cung cấp những kiến thức như khái niệm, nội dung, đặc điểm chi thường xuyên; Nguyên tắc quản lý; Quản lý chi thường xuyên của NSNN. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 3: Quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nướcChương3: Quản lý c thườngxuyê hi n c NSNN ủa Tài liệu tham khảo• Luật NSNN 2002• Nghị định 60/2003/NĐ-CP• Thông tư 59/2003/TT-BTC• Quyết định 59/2010/QĐ-TTg Nội dung• 3.1 Khái niệm, nội dung, đặc điểm chi TX• 3.2 Nguyên tắc quản lý• 3.3 Quản lý chi TX của NSNN 3.1 Khái niệm, nội dung, đặc điểm• Phân tích được khái niệm chi TX NSNN• Nắm được các tiêu chí phân loại chi TX NSNN• Hiểu cách Việt Nam phân loại chi TX NSNN• Nêu và phân tích các đặc điểm của chi TX NSNN 3.1.1. Khái niệm• “Quá trình phân phối, sử dụng một phần vốn tiền tệ từ NSNN nhằm đáp ứng cho nhu cầu chi có tác động ngắn hạn và gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên thuộc chức năng của NN” (Giáo trình QLTCC, 2010) 3.1.2 Nội dung (phân loại)• Theo lĩnh vực chi (theo chức năng của NN)• Theo nội dung kinh tếTheo chức năng NN (COFOG, 2009) 1.Duy trì bộ máy 6.Phục vụ dân NN sinh 2.Bảo vệ tổ quốc 7.Y tế, sức khỏe 3.Ổn định trật tự 8.Giải trí, văn xã hội hóa, tín ngưỡng 4.Hoạt động kinh 9.Giáo dục tế 5.Bảo vệ môi 10.An sinh xã hội trường Theo nội dung kinh tế (GFS,Danh mục các khoản 2014) Chi tiết chi1. Chi cho con người 1.1. Chi lương 1.2. Các khoản trích nộp theo lương2. Mua HH DV3. Hao mòn TSCĐ4. Trả lãi vay 4.1. Vay trong nước 4.2. Vay quốc tế5. Trợ cấp 5.1. Trợ cấp DNNN 5.2. Trợ cấp DN tư nhân6. Tài trợ/viện trợ 6.1. Cho các đơn vị NN 6.2. Cho các tổ chức quốc tế 6.3. Cho chính phủ nước ngoài7. Phúc lợi xã hội8. Chi khác So sánh 2 cách phân loại• Đều có ưu, nhược điểm riêng• Đa số quốc gia áp dụng cả 2 cách phân loại• Sử dụng bảng dự toán NS 2014 từ website mof.gov.vn, hãy nhận xét Việt Nam đang đi theo cách phân loại nào?• Sử dụng bảng dự toán NS 2014 của Singapore tải về từ website mof.gov.sg, hãy so sánh cách phân loại của Singapore 3.1.3 Đặc điểm• Ổn định• Hiệu lực tác động trong khoảng thời gian ngắn, mang tính chất tiêu dùng XH.• Phạm vi, mức độ gắn chặt với cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước và sự lựa chọn của Nhà nước trong việc cung ứng các HHCC. 3.2 Nguyên tắc quản lý• Quản lý theo dự toán• Tiết kiệm, hiệu quả• Chi trực tiếp qua kho bạc Cách tiếp cận• Nguyên tắc đó được hiểu như thế nào?• Tại sao lại cần có nguyên tắc đó?• Trong thực tế nguyên tắc đó thể hiện như thế nào? 3.2.1 Quản lý theo dự toán• Như thế nào?• Phân bổ, cấp phát, sử dụng, hạch toán, quyết toán kinh phí chi TX phải tuân thủ đúng dự toán đã được giao• Vì sao?• Quản lý theo dự toán là một nguyên tắc trong quản lý NSNN• Chi thường xuyên của NSNN có phạm vi rộng, đa dạng và phức tạp 3.2.1 Quản lý theo dự toán• Biểu hiện?• Mọi nhu cầu chi TX phải lập dự toán• Phân bổ và giao dự toán chi TX phải theo đúng dự toán đã được phê duyệt• Tổ chức chấp hành chi TX phải tuân thủ đúng dự toán đã được giao• Quyết toán chi TX phải thiết lập các chỉ tiêu phù hợp với các chỉ tiêu trong dự toán được giao, phải đánh giá tình hình 3.2.2 Tiết kiệm và hiệu quả• Như thế nào?• Đạt được mục tiêu với chi phí tối thiểu, hoặc tối đa hóa giá trị đồng vốn• Vì sao?• Tiết kiệm, hiệu quả là nguyên tắc chủ đạo trong quản lý kinh tế tài chính• Nhu cầu chi tiêu là vô hạn trong khi nguồn thu NSNN lại có hữu hạn 3.2.2 Tiết kiệm và hiệu quả• Biểu hiện?• Thiết lập cơ chế quản lý chi TX phù hợp, phát huy quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sử dụng NSNN• Xây dựng định mức chi TX của NSNN có cơ sở khoa học và thực tiễn• Đa dạng các hình thức cấp phát kinh phí• Ưu tiên chi cho các hoạt động, nhóm3.2.3 Chi trực tiếp qua kho bạc • Như thế nào? • KBNN trực tiếp chi trả cho người hưởng lương, người cung cấp hàng hóa, dịch vụ... thay đơn vị sử dụng NSNN • Vì sao? • Phát huy chức năng kiểm soát chi NSNN của KBNN • Phát huy sự giám sát của các bên có liên quan đến chi NSNN: KBNN, đơn vị sử3.2.3 Chi trực tiếp qua kho bạc • Biểu hiện? • Đơn vị sử dụng NSNN: Mở tài khoản tại KBNN; chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan Tài chính và KBNN trong quá trình lập, chấp hành và quyết toán NSNN • Tất cả các khoản chi NSNN: Kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẽ trong quá trình cấp phát, thanh toán • Cơ quan ...

Tài liệu được xem nhiều: