Bài giảng Quản lý tài nguyên khoáng sản và năng lượng: Chương 3 - TS. Trần Thị Ngọc Mai
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.35 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý tài nguyên khoáng sản và năng lượng: Chương 3 Tổng quan về tài nguyên năng lượng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các khái niệm về tài nguyên năng lượng; Các dạng năng lượng; Quá trình chuyển hóa năng lượng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý tài nguyên khoáng sản và năng lượng: Chương 3 - TS. Trần Thị Ngọc Mai CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG Nội dung 3.1. Giới thiệu chung 3.1.1. Các khái niệm về tài nguyên năng lượng (TNNL) 3.1.2. Lịch sử sử dụng NL của con người 3.1.3. Vai trò của NL đối với đời sống con người 3.2. Các dạng NL 3.2.1. Phân loại theo bản chất của NL 3.2.2. Phân loại theo nguồn NL sử dụng 3.3. Quá trình chuyển hóa NL 3.3.1. Chuyển hóa NL 3.3.2. Chuyển hóa NL từ khoáng sản nhiên liệu 3.3.3. Chuyển hóa NL từ chất thải http://dichvudanhvanban.com Nội dung 3.4. Khai thác và sử dụng TNNL 3.4.1. Tình hình khai thác và sử dụng TNNL 3.4.2. Tác động của việc khai thác và sử dụng NL đối với môi trường 3.5. Xu hướng sử dụng TNNL 3.5.1. Xu hướng sử dụng nguồn TNNL trên thế giới 3.5.2. Xu hướng sử dụng nguồn TNNL ở Việt Nam http://dichvudanhvanban.com 3.1. Giới thiệu chung 3.1.1. Các khái niệm về tài nguyên năng lượng (TNNL) 1. Năng lượng bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt năng thu được trực tiếp hoặc thông qua chế biến từ các nguồn tài nguyên năng lượng không tái tạo và tái tạo. 2. Tài nguyên năng lượng không tái tạo gồm than đá, khí than, dầu mỏ, khí thiên nhiên, quặng urani và các tài nguyên năng lượng khác không có khả năng tái tạo. 3. Tài nguyên năng lượng tái tạo gồm sức nước, sức gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học và các tài nguyên năng lượng khác có khả năng tái tạo. http://dichvudanhvanban.com 3.1. Giới thiệu chung 3.1.1. Các khái niệm về tài nguyên năng lượng (TNNL) 4. Nhiên liệu là các dạng vật chất được sử dụng trực tiếp hoặc qua chế biến để làm chất đốt. 5. Sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả là việc áp dụng các biện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ NL của phương tiện, thiết bị mà vẫn bảo đảm nhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản xuất và đời sống. 6. Kiểm toán năng lượng là hoạt động đo lường, phân tích, tính toán, đánh giá để xác định mức tiêu thụ NL, tiềm năng tiết kiệm NL và đề xuất giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đối với cơ sở sử dụng năng lượng. http://dichvudanhvanban.com 3.1. Giới thiệu chung 3.1.1. Các khái niệm về tài nguyên năng lượng (TNNL) 7. Nhãn năng lượng là nhãn cung cấp thông tin về loại năng lượng sử dụng, mức tiêu thụ năng lượng, hiệu suất năng lượng và các thông tin khác giúp người tiêu dùng nhận biết và lựa chọn phương tiện, thiết bị tiết kiệm năng lượng. 8. Dán nhãn năng lượng là việc dán, gắn, in, khắc nhãn năng lượng lên sản phẩm, bao bì. 9. Hiệu suất năng lượng là chỉ số biểu thị khả năng của phương tiện, thiết bị chuyển hoá năng lượng sử dụng thành năng lượng hữu ích. http://dichvudanhvanban.com Nhãn năng lượng • Quyết định số 51/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng, áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu và lộ trình thực hiện. • Nhãn năng lượng xác nhận: là nhãn thể hiện hình biểu tượng Tiết kiệm năng lượng (hay còn gọi là Ngôi sao năng lượng Việt) được dán cho các phương tiện, thiết bị lưu thông trên thị trường khi những phương tiện, thiết bị này có mức hiệu suất năng lượng đạt hoặc vượt mức hiệu suất năng lượng cao (HEPS) do Bộ Công Thương quy định theo từng thời kỳ. http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com • Nhãn năng lượng so sánh: là nhãn được dán cho các phương tiện, thiết bị lưu thông trên thị trường có mức hiệu suất năng lượng khác nhau ứng với năm cấp hiệu suất năng lượng ( từ một sao đến năm sao ), nhãn năm sao là nhãn có hiệu suất tốt nhất nhằm cung cấp cho người tiêu dùng biết các thông tin về hiệu suất năng lượng của phương tiện, thiết bị này so với các phương tiện, thiết bị cùng loại khác trên thị trường, giúp người tiêu dùng lựa chọn được phương tiện, thiết bị có mức tiêu thụ năng lượng tiết kiệm hơn. http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com • Phần thể hiện chỉ số đánh giá mức tiết kiệm năng lượng (Cấp hiệu suất năng lượng): Lượng năng lượng tiêu thụ trong một giờ vận hành của các sản phẩm cùng chủng loại nhưng do các nhà sản xuất khác nhau chế tạo được chia thành 5 khoảng tương ứng với số sao trên nhãn (từ 1 sao đến 5 sao). Mức tiết kiệm năng lượng (cấp hiệu suất năng lượng) do Bộ Công Thương xác định qua việc đánh giá kết quả thử nghiệm chỉ tiêu hiệu suất năng lượng của sản phẩm và được thể hiện trong Giấy chứng nhận sản phẩm tiết kiệm năng lượng. http://dichvudanhvanban.com 3.1. Giới thiệu chung 3.1.1. Các khái niệm về tài nguyên năng lượng (TNNL) 10. Mức hiệu suất năng lượng tối thiểu là mức hiệu suất năng lượng thấp nhất do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định đối với phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng mà dưới mức đó, thiết bị sẽ chịu sự quản lý đặc biệt. 11. Sản phẩm tiết kiệm năng lượng là phương tiện, thiết bị có hiệu suất năng lượng cao, vật liệu có tính cách nhiệt tốt phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. http://dichvudanhvanban.com 3.1.2. Lịch sử sử dụng NL của con người http://dichvudanhvanban.com 3.1.2. Lịch sử sử dụng NL của con người 1.000.000 B.C - Củi được sử dụng như nguồn năng lượng đầu tiên 3000 B.C. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý tài nguyên khoáng sản và năng lượng: Chương 3 - TS. Trần Thị Ngọc Mai CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG Nội dung 3.1. Giới thiệu chung 3.1.1. Các khái niệm về tài nguyên năng lượng (TNNL) 3.1.2. Lịch sử sử dụng NL của con người 3.1.3. Vai trò của NL đối với đời sống con người 3.2. Các dạng NL 3.2.1. Phân loại theo bản chất của NL 3.2.2. Phân loại theo nguồn NL sử dụng 3.3. Quá trình chuyển hóa NL 3.3.1. Chuyển hóa NL 3.3.2. Chuyển hóa NL từ khoáng sản nhiên liệu 3.3.3. Chuyển hóa NL từ chất thải http://dichvudanhvanban.com Nội dung 3.4. Khai thác và sử dụng TNNL 3.4.1. Tình hình khai thác và sử dụng TNNL 3.4.2. Tác động của việc khai thác và sử dụng NL đối với môi trường 3.5. Xu hướng sử dụng TNNL 3.5.1. Xu hướng sử dụng nguồn TNNL trên thế giới 3.5.2. Xu hướng sử dụng nguồn TNNL ở Việt Nam http://dichvudanhvanban.com 3.1. Giới thiệu chung 3.1.1. Các khái niệm về tài nguyên năng lượng (TNNL) 1. Năng lượng bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt năng thu được trực tiếp hoặc thông qua chế biến từ các nguồn tài nguyên năng lượng không tái tạo và tái tạo. 2. Tài nguyên năng lượng không tái tạo gồm than đá, khí than, dầu mỏ, khí thiên nhiên, quặng urani và các tài nguyên năng lượng khác không có khả năng tái tạo. 3. Tài nguyên năng lượng tái tạo gồm sức nước, sức gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học và các tài nguyên năng lượng khác có khả năng tái tạo. http://dichvudanhvanban.com 3.1. Giới thiệu chung 3.1.1. Các khái niệm về tài nguyên năng lượng (TNNL) 4. Nhiên liệu là các dạng vật chất được sử dụng trực tiếp hoặc qua chế biến để làm chất đốt. 5. Sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả là việc áp dụng các biện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ NL của phương tiện, thiết bị mà vẫn bảo đảm nhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản xuất và đời sống. 6. Kiểm toán năng lượng là hoạt động đo lường, phân tích, tính toán, đánh giá để xác định mức tiêu thụ NL, tiềm năng tiết kiệm NL và đề xuất giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đối với cơ sở sử dụng năng lượng. http://dichvudanhvanban.com 3.1. Giới thiệu chung 3.1.1. Các khái niệm về tài nguyên năng lượng (TNNL) 7. Nhãn năng lượng là nhãn cung cấp thông tin về loại năng lượng sử dụng, mức tiêu thụ năng lượng, hiệu suất năng lượng và các thông tin khác giúp người tiêu dùng nhận biết và lựa chọn phương tiện, thiết bị tiết kiệm năng lượng. 8. Dán nhãn năng lượng là việc dán, gắn, in, khắc nhãn năng lượng lên sản phẩm, bao bì. 9. Hiệu suất năng lượng là chỉ số biểu thị khả năng của phương tiện, thiết bị chuyển hoá năng lượng sử dụng thành năng lượng hữu ích. http://dichvudanhvanban.com Nhãn năng lượng • Quyết định số 51/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng, áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu và lộ trình thực hiện. • Nhãn năng lượng xác nhận: là nhãn thể hiện hình biểu tượng Tiết kiệm năng lượng (hay còn gọi là Ngôi sao năng lượng Việt) được dán cho các phương tiện, thiết bị lưu thông trên thị trường khi những phương tiện, thiết bị này có mức hiệu suất năng lượng đạt hoặc vượt mức hiệu suất năng lượng cao (HEPS) do Bộ Công Thương quy định theo từng thời kỳ. http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com • Nhãn năng lượng so sánh: là nhãn được dán cho các phương tiện, thiết bị lưu thông trên thị trường có mức hiệu suất năng lượng khác nhau ứng với năm cấp hiệu suất năng lượng ( từ một sao đến năm sao ), nhãn năm sao là nhãn có hiệu suất tốt nhất nhằm cung cấp cho người tiêu dùng biết các thông tin về hiệu suất năng lượng của phương tiện, thiết bị này so với các phương tiện, thiết bị cùng loại khác trên thị trường, giúp người tiêu dùng lựa chọn được phương tiện, thiết bị có mức tiêu thụ năng lượng tiết kiệm hơn. http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com • Phần thể hiện chỉ số đánh giá mức tiết kiệm năng lượng (Cấp hiệu suất năng lượng): Lượng năng lượng tiêu thụ trong một giờ vận hành của các sản phẩm cùng chủng loại nhưng do các nhà sản xuất khác nhau chế tạo được chia thành 5 khoảng tương ứng với số sao trên nhãn (từ 1 sao đến 5 sao). Mức tiết kiệm năng lượng (cấp hiệu suất năng lượng) do Bộ Công Thương xác định qua việc đánh giá kết quả thử nghiệm chỉ tiêu hiệu suất năng lượng của sản phẩm và được thể hiện trong Giấy chứng nhận sản phẩm tiết kiệm năng lượng. http://dichvudanhvanban.com 3.1. Giới thiệu chung 3.1.1. Các khái niệm về tài nguyên năng lượng (TNNL) 10. Mức hiệu suất năng lượng tối thiểu là mức hiệu suất năng lượng thấp nhất do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định đối với phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng mà dưới mức đó, thiết bị sẽ chịu sự quản lý đặc biệt. 11. Sản phẩm tiết kiệm năng lượng là phương tiện, thiết bị có hiệu suất năng lượng cao, vật liệu có tính cách nhiệt tốt phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. http://dichvudanhvanban.com 3.1.2. Lịch sử sử dụng NL của con người http://dichvudanhvanban.com 3.1.2. Lịch sử sử dụng NL của con người 1.000.000 B.C - Củi được sử dụng như nguồn năng lượng đầu tiên 3000 B.C. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý tài nguyên khoáng sản Quản lý tài nguyên khoáng sản và năng lượng Quản lý tài nguyên khoáng sản Tài nguyên năng lượng Quá trình chuyển hóa năng lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Simscape trong mô hình hóa và mô phỏng
9 trang 38 0 0 -
47 trang 34 0 0
-
10 trang 27 0 0
-
6 trang 26 0 0
-
Bài giảng Quản lý tài nguyên khoáng sản và năng lượng: Chương 2 - TS. Trần Thị Ngọc Mai
40 trang 24 0 0 -
Bài giảng Quản lý tài nguyên khoáng sản và năng lượng: Chương 4 - TS. Trần Thị Ngọc Mai
36 trang 24 0 0 -
Bài giảng ArcGIS cơ bản (ArcGIS 9.x) - Chương 1: Khái quát chung về ArcGIS
37 trang 23 0 0 -
154 trang 23 0 0
-
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 15 - Tài nguyên địa chất
12 trang 23 0 0 -
Bài thuyết trình: Tài nguyên khoáng sản & năng lượng
84 trang 22 0 0