Bài giảng Quản lý xây dựng: Chương 10 - TS. Nguyễn Duy Long
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.05 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 10 - Vi phạm hợp đồng (Breach of contract). Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Vi phạm hợp đồng và tính trọng yếu của vi phạm, trách nhiệm rõ ràng và trách nhiệm mặc nhiên, các tình huống vi phạm hợp đồng thường gặp, một số ví dự ứng đáp trong thực hiện hợp đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý xây dựng: Chương 10 - TS. Nguyễn Duy Long 6/16/2010Vi Phạm Hợp ĐồngBreach of Contract ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 1Nội dung Vi phạm hợp đồng và tính trọng yếu của vi p ạ phạm Trách nhiệm rõ ràng và trách nhiệm mặc nhiên Các tình huống vi phạm hợp đồng thường gặp Một số ví dự ứng đáp trong thực hiện hợp đồng ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 2 1 6/16/2010 Breach of Contract and Materiality of Breach VI PHẠM HỢP ĐỒNG VÀ TÍNH TRỌNG YẾU CỦA VI PHẠM ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 3Vi phạm hợp đồng Vi phạm hợp đồng là sự không tuân thủ một trách nhiệm thuộc hợp đồng ◦ Sự từ chối hay thất bại của một bên trong hợp đồng để đáp ứng trách nhiệm nào đó được yêu cầu trong hợp đồng. Sẽ không có vi phạm hợp đồng trừ khi q an hệ hợp đồng (privity quan (pri it of contract) tồn tại. ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 4 2 6/16/2010Vi phạm hợp đồng Hai yêu tố chứng tỏ một vi phạm hợp đồng xảy ra: ◦ Chứng minh được rằng hợp đồng đặt một trách nhiệm cụ thể lên bên này hay bên kia hay tất cả các bên trong hợp đồng ◦ Chứng minh được rằng có một sự thất bại trong việc đáp ứng trách nhiệm đó ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 5Tính trọng yếu của vi phạm Tính trọng yếu (materiality) của vi phạm càng lớn, lớn quyền và sự đền bù cho bên không vi phạm càng lớn. Vi phạm hợp đồng lớn hay nghiêm trọng có thể giải tỏa cho bên không vi phạm trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng. ồ “Protest and reservation of rights” và “waiver of rights” ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 6 3 6/16/2010 Express Obligations and Implied Warranties TRÁCH NHIỆM RÕ RÀNG VÀ TRÁCH NHIỆM MẶC NHIÊN ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 7Trách nhiệm rõ ràng Trách nhiệm rõ ràng (express obligations) trực tiếp từ nghĩa của các từ ngữ trong hợp đồng. Khả năng vi phạm các trách nhiệm rõ ràng là vô tận ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 8 4 6/16/2010Trách nhiệm mặc nhiên Trách nhiệm mặc nhiên (implied obligations hay implied warranties) là không thể hiện rõ ràng trong hợp đồng. Là kết quả của những ngụ ý (implications) của hợp đồng được chia sẻ rộng rải hay được hiểu ể tốt. ố Thường lặp lại từ hợp đồng này sang hợp đồng khác. ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9 Frequent Breach of Contract Situations CÁC TÌNH HUỐNG VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯỜNG GẶP ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 10 5 6/16/2010Các tình huống vi phạm Thất bại trong việc thanh toán công việc hoàn thành Cản trở việc thực hiện hợp đồng ồ Trách nhiệm mặc nhiên về sự đầy đủ (implied warranty of adequacy) – Spearin Doctrine Sự miêu tả sai (misrepresentation) Không công bố kiến thức đã biết (nondisclosure of superior knowledge) Dừng hợp đồng không đúng (improper termination of contract) ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 11Sự miêu tả sai Có thể cố ý hoặc không Ba yếu tố cần được chứng minh: ◦ Có sự miêu tả tích cực ◦ Sự miêu tả này sau đó được chứng minh là không thật hay không đúng ◦ Bên không vi phạm vừa dựa vào sự miêu tả ả và à vừa ừ bị thiệt ệ hại. ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 12 6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý xây dựng: Chương 10 - TS. Nguyễn Duy Long 6/16/2010Vi Phạm Hợp ĐồngBreach of Contract ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 1Nội dung Vi phạm hợp đồng và tính trọng yếu của vi p ạ phạm Trách nhiệm rõ ràng và trách nhiệm mặc nhiên Các tình huống vi phạm hợp đồng thường gặp Một số ví dự ứng đáp trong thực hiện hợp đồng ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 2 1 6/16/2010 Breach of Contract and Materiality of Breach VI PHẠM HỢP ĐỒNG VÀ TÍNH TRỌNG YẾU CỦA VI PHẠM ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 3Vi phạm hợp đồng Vi phạm hợp đồng là sự không tuân thủ một trách nhiệm thuộc hợp đồng ◦ Sự từ chối hay thất bại của một bên trong hợp đồng để đáp ứng trách nhiệm nào đó được yêu cầu trong hợp đồng. Sẽ không có vi phạm hợp đồng trừ khi q an hệ hợp đồng (privity quan (pri it of contract) tồn tại. ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 4 2 6/16/2010Vi phạm hợp đồng Hai yêu tố chứng tỏ một vi phạm hợp đồng xảy ra: ◦ Chứng minh được rằng hợp đồng đặt một trách nhiệm cụ thể lên bên này hay bên kia hay tất cả các bên trong hợp đồng ◦ Chứng minh được rằng có một sự thất bại trong việc đáp ứng trách nhiệm đó ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 5Tính trọng yếu của vi phạm Tính trọng yếu (materiality) của vi phạm càng lớn, lớn quyền và sự đền bù cho bên không vi phạm càng lớn. Vi phạm hợp đồng lớn hay nghiêm trọng có thể giải tỏa cho bên không vi phạm trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng. ồ “Protest and reservation of rights” và “waiver of rights” ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 6 3 6/16/2010 Express Obligations and Implied Warranties TRÁCH NHIỆM RÕ RÀNG VÀ TRÁCH NHIỆM MẶC NHIÊN ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 7Trách nhiệm rõ ràng Trách nhiệm rõ ràng (express obligations) trực tiếp từ nghĩa của các từ ngữ trong hợp đồng. Khả năng vi phạm các trách nhiệm rõ ràng là vô tận ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 8 4 6/16/2010Trách nhiệm mặc nhiên Trách nhiệm mặc nhiên (implied obligations hay implied warranties) là không thể hiện rõ ràng trong hợp đồng. Là kết quả của những ngụ ý (implications) của hợp đồng được chia sẻ rộng rải hay được hiểu ể tốt. ố Thường lặp lại từ hợp đồng này sang hợp đồng khác. ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9 Frequent Breach of Contract Situations CÁC TÌNH HUỐNG VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯỜNG GẶP ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 10 5 6/16/2010Các tình huống vi phạm Thất bại trong việc thanh toán công việc hoàn thành Cản trở việc thực hiện hợp đồng ồ Trách nhiệm mặc nhiên về sự đầy đủ (implied warranty of adequacy) – Spearin Doctrine Sự miêu tả sai (misrepresentation) Không công bố kiến thức đã biết (nondisclosure of superior knowledge) Dừng hợp đồng không đúng (improper termination of contract) ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 11Sự miêu tả sai Có thể cố ý hoặc không Ba yếu tố cần được chứng minh: ◦ Có sự miêu tả tích cực ◦ Sự miêu tả này sau đó được chứng minh là không thật hay không đúng ◦ Bên không vi phạm vừa dựa vào sự miêu tả ả và à vừa ừ bị thiệt ệ hại. ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 12 6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý xây dựng Bài giảng Quản lý xây dựng Quản lý hoạt động thi công xây dựng Quản lý hợp đồng xây dựng Vi phạm hợp đồng Breach of contractGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế xây dựng: Phần 1 - Bùi Mạnh Hùng (chủ biên)
152 trang 73 0 0 -
36 trang 71 0 0
-
12 trang 68 0 0
-
52 trang 62 0 0
-
Giáo trình Tin ứng dụng AutoCAD (Ngành: Quản lý xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
112 trang 57 0 0 -
Giáo trình luật xây dựng - Chương 1
6 trang 57 0 0 -
Giáo trình Nhập môn quản lý xây dựng
54 trang 57 0 0 -
Tài liệu dạy học Quản lý doanh nghiệp - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
151 trang 43 0 0 -
122 trang 38 0 0
-
Bài giảng Quản lý xây dựng: Chương 4
31 trang 37 0 0