Bài giảng Quản trị chiến lược: Bài 5 - Tổ hợp GD TOPICA
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.50 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 5: Chiến lược cấp doanh nghiệp, mục tiêu của bài học này nhằm giúp lựa chọn và ra quyết định chiến lược phát triển của doanh nghiệp; Đánh giá các ưu, nhược điểm của từng kiểu chiến lược đa dạng hóa tích hợp hàng dọc, hàng ngang, đa dạng hóa không liên quan; Quản trị và ra các quyết định mục tiêu phát triển cho tổ hợp kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các công cụ phân tích tổ hợp Ma trận BCG và Mc Kinsey.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chiến lược: Bài 5 - Tổ hợp GD TOPICA Bài 5: Chiến lược cấp doanh nghiệp BÀI 5: CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP Nội dung Các quyết định về loại hình chiến lược phát triển của doanh nghiệp : chiến lược phát triển thị trường, chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược phát triển sản phẩm và chiến lược đa dạng hóa. Các yếu tố cân nhắc khi lựa chọn giữa 2 kiểu chiến lược đa dạng hóa: có liên quan và không có liên quan. Phương thức mua lại, lợi ích và hạn chế trong việc triển khai mua lại doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh mới. Mô hình phân tích tổ hợp các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: BCG, Mc Kinsey. Mục tiêu Lựa chọn và ra quyết định chiến lược phát triển của doanh nghiệp . Đánh giá các ưu, nhược điểm của từng kiểu chiến lược đa dạng hóa: tích hợp hàng dọc, hàng ngang, đa dạng hóa không liên quan. Quản trị và ra các quyết định mục tiêu phát triển cho tổ hợp kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các công cụ phân tích tổ hợp: Ma trận BCG và Mc Kinsey. Hướng dẫn học Học viên cần tìm hiểu thêm các kiến thức liên quan đến chiến lược đa dạng hóa, tích hợp, thâm nhập và phát triển thị trường, tìm kiếm các tài liệu liên quan đến phân tích tổ hợp các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: PGS. Lê Thế Giới, TS. Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê. Fred R.David (2004), Khái luận về Quản trị chiến lược - chương 2, NXB Thống kê. G. Johnson & K. Scholes (2008). Exploring Corporate Strategy - chương 7, Pearson Education. Thời lượng học 8 tiếtv1.0 79 Bài 5: Chiến lươc cấp doanh nghiệpTÍNH HUỐNG DẪN NHẬPTình huống: Hewlett – Packard: Chiến lược tăng trưởngNăm 2001, hãng sản xuất máy tính Hewlett – Packard (HP) quyếtđịnh mua lại đối thủ cạnh tranh Compaq với mục đích tăng cườngsức mạnh trong cuộc cạnh tranh giành thị phần đầy khốc liệt vớiDell. Cùng với sự mua lại này, HP đã chính thức chấm dứt nhiềunăm cạnh tranh dai dẳng và đầy khốc liệt của hai doanh nghiệp .Cuộc sáp nhập này đã tăng tổng tài sản của HP tới 87,4 tỷ USDvới quy mô hoạt động tương đương với tập đoàn sản xuất máytính lớn nhất thế giới là IBM. Ngoài ra, việc thâu tóm Compaqcho phép HP tăng cường khả năng đa dạng hóa các sản phẩm với dịch vụ, mở rộng phạm vi hoạtđộng và gia tăng được doanh thu toàn cầu, tiến tới kỳ vọng chiếm vị trí là người dẫn đầu thị trườngngành sản xuất máy tính cá nhân.Hành động mua lại đối thủ này là một bước đi trong chiến lược cắt giảm chi phí tối đa nhờ cắtgiảm phần lớn nhân công, đồng thời tận dụng tính kinh tế theo quy mô. Với quyết định táo bạonày, HP đã giành được những kết quả khả quan. Năm 2001 doanh nghiệp đã có khả năng kiểmsoát tuyệt đối cấu trúc chi phí của doanh nghiệp và chính thức cạnh tranh về giá với Dell. Đếnnăm 2006, doanh nghiệp đã đạt được mức lợi nhuận cận biên cao hơn so với hầu hết các doanhnghiệp trong ngành và đã thu hút được một số lượng lớn khách hàng mới. Với chiến lược thâutóm này, HP đã làm thay đổi cục diện cạnh tranh trong ngành và nâng cao được vị thế trongngành kinh doanh. Chiến lược của HP cũng đã chỉ ra phương thức mà doanh nghiệp có thểcạnh tranh thành công, tạo lập giá trị, tăng trưởng và phát triển trong tương lai.Câu hỏiĐịnh hướng chiến lược phát triển của tập đoàn HP là gì?80 v1.0 Bài 5: Chiến lược cấp doanh nghiệp5.1. Các định hướng và chiến lược cấp doanh nghiệp5.1.1. Bản chất và các định hướng chiến lược cấp doanh nghiệp Cùng với sự phát triển theo thời gian hầu hết các doanh nghiệp đều mở rộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chiến lược: Bài 5 - Tổ hợp GD TOPICA Bài 5: Chiến lược cấp doanh nghiệp BÀI 5: CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP Nội dung Các quyết định về loại hình chiến lược phát triển của doanh nghiệp : chiến lược phát triển thị trường, chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược phát triển sản phẩm và chiến lược đa dạng hóa. Các yếu tố cân nhắc khi lựa chọn giữa 2 kiểu chiến lược đa dạng hóa: có liên quan và không có liên quan. Phương thức mua lại, lợi ích và hạn chế trong việc triển khai mua lại doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh mới. Mô hình phân tích tổ hợp các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: BCG, Mc Kinsey. Mục tiêu Lựa chọn và ra quyết định chiến lược phát triển của doanh nghiệp . Đánh giá các ưu, nhược điểm của từng kiểu chiến lược đa dạng hóa: tích hợp hàng dọc, hàng ngang, đa dạng hóa không liên quan. Quản trị và ra các quyết định mục tiêu phát triển cho tổ hợp kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các công cụ phân tích tổ hợp: Ma trận BCG và Mc Kinsey. Hướng dẫn học Học viên cần tìm hiểu thêm các kiến thức liên quan đến chiến lược đa dạng hóa, tích hợp, thâm nhập và phát triển thị trường, tìm kiếm các tài liệu liên quan đến phân tích tổ hợp các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: PGS. Lê Thế Giới, TS. Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê. Fred R.David (2004), Khái luận về Quản trị chiến lược - chương 2, NXB Thống kê. G. Johnson & K. Scholes (2008). Exploring Corporate Strategy - chương 7, Pearson Education. Thời lượng học 8 tiếtv1.0 79 Bài 5: Chiến lươc cấp doanh nghiệpTÍNH HUỐNG DẪN NHẬPTình huống: Hewlett – Packard: Chiến lược tăng trưởngNăm 2001, hãng sản xuất máy tính Hewlett – Packard (HP) quyếtđịnh mua lại đối thủ cạnh tranh Compaq với mục đích tăng cườngsức mạnh trong cuộc cạnh tranh giành thị phần đầy khốc liệt vớiDell. Cùng với sự mua lại này, HP đã chính thức chấm dứt nhiềunăm cạnh tranh dai dẳng và đầy khốc liệt của hai doanh nghiệp .Cuộc sáp nhập này đã tăng tổng tài sản của HP tới 87,4 tỷ USDvới quy mô hoạt động tương đương với tập đoàn sản xuất máytính lớn nhất thế giới là IBM. Ngoài ra, việc thâu tóm Compaqcho phép HP tăng cường khả năng đa dạng hóa các sản phẩm với dịch vụ, mở rộng phạm vi hoạtđộng và gia tăng được doanh thu toàn cầu, tiến tới kỳ vọng chiếm vị trí là người dẫn đầu thị trườngngành sản xuất máy tính cá nhân.Hành động mua lại đối thủ này là một bước đi trong chiến lược cắt giảm chi phí tối đa nhờ cắtgiảm phần lớn nhân công, đồng thời tận dụng tính kinh tế theo quy mô. Với quyết định táo bạonày, HP đã giành được những kết quả khả quan. Năm 2001 doanh nghiệp đã có khả năng kiểmsoát tuyệt đối cấu trúc chi phí của doanh nghiệp và chính thức cạnh tranh về giá với Dell. Đếnnăm 2006, doanh nghiệp đã đạt được mức lợi nhuận cận biên cao hơn so với hầu hết các doanhnghiệp trong ngành và đã thu hút được một số lượng lớn khách hàng mới. Với chiến lược thâutóm này, HP đã làm thay đổi cục diện cạnh tranh trong ngành và nâng cao được vị thế trongngành kinh doanh. Chiến lược của HP cũng đã chỉ ra phương thức mà doanh nghiệp có thểcạnh tranh thành công, tạo lập giá trị, tăng trưởng và phát triển trong tương lai.Câu hỏiĐịnh hướng chiến lược phát triển của tập đoàn HP là gì?80 v1.0 Bài 5: Chiến lược cấp doanh nghiệp5.1. Các định hướng và chiến lược cấp doanh nghiệp5.1.1. Bản chất và các định hướng chiến lược cấp doanh nghiệp Cùng với sự phát triển theo thời gian hầu hết các doanh nghiệp đều mở rộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích hoạt động kinh doanh Ma trận BCG Chiến lược cấp doanh nghiệp Quản trị chiến lược Lý thuyết quản trị Mô hình hoạt động kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 546 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 375 0 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược
117 trang 287 1 0 -
54 trang 285 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 252 0 0 -
18 trang 244 0 0
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 195 0 0 -
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 192 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 164 0 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - ThS. Đồng Văn Đạt (chủ biên)
139 trang 162 0 0