Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 4 - Chiến lược công ty
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.34 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung với mục tiêu giúp các bạn hiểu được ý nghĩa của chiến lược cấp công ty, biết các chiến lược cấp công ty thông dụng, biết cách áp dụng các chiến lược cấp công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 4 - Chiến lược công ty1.Ý nghĩa của chiến lược cấp công tyChiến lược cấp công ty giúp nhà quảntrị xác định:ü Ngành kinh doanh nào cần tiếp tụcü Ngành kinh doanh nào cần loại bỏü Ngành kinh doanh nào nên tham giaMỤC TIÊU CỦA CHƯƠNGüHiểu được ý nghĩa của chiến lược cấpcông tyüBiết các chiến lược cấp công ty thôngdụngüBiết cách áp dụng các chiến lược cấpcông ty12. Các chiến lược chuyên sâu (chiến lược tăngtrưởng tập trung)Khái niệm: Các chiến lược chuyên sâu là các chiếnlược đặt trọng tâm vào việc cải tiến các sản phẩm và/hoặc thị trường hiện có mà không thay đổi bất kỳ cácyếu tố nào khác. Khi theo đuổi chiến lược này DN cốgắng để khai thác mọi cơ hội có được về sản phẩmvà/hoặc thị trường đang tiêu thụ bằng cách thực hiệntốt hơn các công việc mà họ đang tiến hành.32.1. Chiến lược xâm nhập thị trườngKhái niệm: Doanh nghiệp tìm cách tăng thịphần cho các sản phẩm, dịch vụ hiện có trongthị trường hiện tại thông qua những nỗ lựctiếp thị nhiều hơn.Phương cách thực hiệnTăng sức mua của khách hàng hiện tạiDoanh nghiệp có thể thuyết phục khách hàngsử dụng sản phẩm thường xuyên hơn và sửdụng mỗi lần với số lượng nhiều hơn;52Ưu điểm của các loại chiến lược này là :Tập trung nguồn lực, quản lý không quáphức tạp, tận dụng được lợi thế về kinhnghiệm.Nhược điểm: phụ thuộc vào thị trường,khó khai thác cơ hội mới, khó tối đa hóalợi nhuận.4Lôi kéo khách hàng từ đối thủ cạnhtranh bằng cách chú trọng một trong cáckhâu của công tác Marketing;Mua lại đối thủ cạnh tranh (doanhnghiệp bị mua lại sản xuất cùng mặthàng và cạnh tranh trong cùng một thịtrường với doanh nghiệp mua lại).6Tăng quy mô tổng thể của thị trườngLàm cho những người từ trước đến naykhông sử dụng sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp tại thị trường hiện tại bắtđầu sử dụng các sản phẩm đó;Nếu khách hàng mới nằm ngoài thịtrường hiện tại thì việc tăng quy mô tổngthể của thị trường có thể được coi là chiếnlược phát triển thị trường.72.2. Chiến lược phát triển thị trườngKhái niệm: Là chiến lược doanh nghiệptìm cách thâm nhập vào các thị trườngmới để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hiệndoanh nghiệp đang sản xuất hay cungứng.Nguyên tắc chỉ đạoThị trường các sản phẩm của doanh nghiệp chưa bịbão hòa;Tốc độ tiêu dùng của người tiêu thụ có thể tăng cao;Thị phần của đối thủ chính giảm sút trong khi doanhsố toàn ngành lại tăng;Hiệu quả tiếp thị còn cao;Đạt được lợi thế tiết kiệm theo quy mô;Năng lực quản trị và năng lực vốn của doanh nghiệpcho phép thực hiện chiến lược.8Phương cách thực hiệnTìm thị trường ở địa bàn mớiXây dựng hệ thống phân phối tại địa bànmới;Xuất khẩu hàng hóa trực tiếp;Đầu tư sản xuất và tiêu thụ tại địa bànmới;9Tìm các thị trường mục tiêu mớiTìm kiếm các nhóm đối tượng khách hàngmục tiêu hoàn toàn mới trong cùng mộtđịa bàn thị trường hiện tạiPhát triển kênh tiêu thụ mớiSử dụng các phương tiện quảng cáo mớiTìm ra các giá trị sử dụng mới của sảnphẩm, mỗi công dụng mới của sản phẩmcó thể tạo ra một thị trường hoàn toànmới.1110Nguyên tắc chỉ đạoCác kênh phân phối mới đã sẵn sàng;Doanh nghiệp thành công và có vị thếmạnh ở thị trường hiện tại;Khả năng cung ứng, sản phẩm củadoanh nghiệp đáp ứng được tiêu chuẩnkỹ thuật cũng như những áp lực cạnhtranh của thị trường mới;12Thị trường mới chưa bị bão hòa, còntiềm ẩn nhu cầu lớn;Khi doanh nghiệp có sẵn điều kiện mởrộng sản xuất kinh doanh;Và năng lực quản trị và năng lực về vốncủa doanh nghiệp phải còn phải đangcho phép thực hiện.2.3. Chiến lược phát triển sản phẩm,dịch vụKhái niệm: Doanh nghiệp sẽ cải tiến cải tiến,sửa đổi sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm tăng sựhấp dẫn cho sản phẩm, dịch vụPhương cách thực hiệnPhát triển các sản phẩm riêng biệtCải tiến các tính năng sản phẩm;Cải tiến về chất lượng;Cải tiến về kiểu dáng, mầu sắc, bao bì, kết cấusản phẩm;1314Thêm các mẫu mã mới với kích cỡ đa dạng.Phát triển các danh mục sản phẩmKéo dãn cơ cấu mặt hàngü Kéo xuống phía dưới;ü Kéo lên phía trên;ü Kéo về cả lên phía trên và xuống phía dưới.Lấp kín cơ cấu mặt hàngHiện đại hoá cơ cấu mặt hàngPhát triển các loại sản phẩm mới, mở rộng sảnphẩm hiện thời, nhiên cứu phương án chiến lượctheo chu kỳ sống của sản phẩm.• KET THUC BUOI 316Nguyên tắc chỉ đạoSản phẩm, dịch vụ hiện tại đang ở giaiđoạn chín muồi trong vòng đời sản phẩm;Khi doanh nghiệp cạnh tranh trong mộtngành có đặc điểm là có những phát triểncông nghệ nhanh chóng;Khi các đối thủ cạnh tranh đưa ra nhữngsản phẩm có chất lượng tốt hơn với giácạnh hơn;17Công ty cạnh tranh trong một ngành có tốcđộ tăng trưởng nhanh;Áp dụng chiến lược này đòi hỏi doanhnghiệp phải có năng lực nghiên cứu để pháttriển sản phẩm, dịch vụ một cách hiệu quả;Doanh nghiệp cũng cần có năng lực quản trịtrong lĩnh vực sản xuất chế biến, năng lựcvốn để đầu tư công nghệ để đầu tư côngnghệ chế biến sản xuất thử, sản xuất đại trà.183. Các chiến lược kết hợp (cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 4 - Chiến lược công ty1.Ý nghĩa của chiến lược cấp công tyChiến lược cấp công ty giúp nhà quảntrị xác định:ü Ngành kinh doanh nào cần tiếp tụcü Ngành kinh doanh nào cần loại bỏü Ngành kinh doanh nào nên tham giaMỤC TIÊU CỦA CHƯƠNGüHiểu được ý nghĩa của chiến lược cấpcông tyüBiết các chiến lược cấp công ty thôngdụngüBiết cách áp dụng các chiến lược cấpcông ty12. Các chiến lược chuyên sâu (chiến lược tăngtrưởng tập trung)Khái niệm: Các chiến lược chuyên sâu là các chiếnlược đặt trọng tâm vào việc cải tiến các sản phẩm và/hoặc thị trường hiện có mà không thay đổi bất kỳ cácyếu tố nào khác. Khi theo đuổi chiến lược này DN cốgắng để khai thác mọi cơ hội có được về sản phẩmvà/hoặc thị trường đang tiêu thụ bằng cách thực hiệntốt hơn các công việc mà họ đang tiến hành.32.1. Chiến lược xâm nhập thị trườngKhái niệm: Doanh nghiệp tìm cách tăng thịphần cho các sản phẩm, dịch vụ hiện có trongthị trường hiện tại thông qua những nỗ lựctiếp thị nhiều hơn.Phương cách thực hiệnTăng sức mua của khách hàng hiện tạiDoanh nghiệp có thể thuyết phục khách hàngsử dụng sản phẩm thường xuyên hơn và sửdụng mỗi lần với số lượng nhiều hơn;52Ưu điểm của các loại chiến lược này là :Tập trung nguồn lực, quản lý không quáphức tạp, tận dụng được lợi thế về kinhnghiệm.Nhược điểm: phụ thuộc vào thị trường,khó khai thác cơ hội mới, khó tối đa hóalợi nhuận.4Lôi kéo khách hàng từ đối thủ cạnhtranh bằng cách chú trọng một trong cáckhâu của công tác Marketing;Mua lại đối thủ cạnh tranh (doanhnghiệp bị mua lại sản xuất cùng mặthàng và cạnh tranh trong cùng một thịtrường với doanh nghiệp mua lại).6Tăng quy mô tổng thể của thị trườngLàm cho những người từ trước đến naykhông sử dụng sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp tại thị trường hiện tại bắtđầu sử dụng các sản phẩm đó;Nếu khách hàng mới nằm ngoài thịtrường hiện tại thì việc tăng quy mô tổngthể của thị trường có thể được coi là chiếnlược phát triển thị trường.72.2. Chiến lược phát triển thị trườngKhái niệm: Là chiến lược doanh nghiệptìm cách thâm nhập vào các thị trườngmới để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hiệndoanh nghiệp đang sản xuất hay cungứng.Nguyên tắc chỉ đạoThị trường các sản phẩm của doanh nghiệp chưa bịbão hòa;Tốc độ tiêu dùng của người tiêu thụ có thể tăng cao;Thị phần của đối thủ chính giảm sút trong khi doanhsố toàn ngành lại tăng;Hiệu quả tiếp thị còn cao;Đạt được lợi thế tiết kiệm theo quy mô;Năng lực quản trị và năng lực vốn của doanh nghiệpcho phép thực hiện chiến lược.8Phương cách thực hiệnTìm thị trường ở địa bàn mớiXây dựng hệ thống phân phối tại địa bànmới;Xuất khẩu hàng hóa trực tiếp;Đầu tư sản xuất và tiêu thụ tại địa bànmới;9Tìm các thị trường mục tiêu mớiTìm kiếm các nhóm đối tượng khách hàngmục tiêu hoàn toàn mới trong cùng mộtđịa bàn thị trường hiện tạiPhát triển kênh tiêu thụ mớiSử dụng các phương tiện quảng cáo mớiTìm ra các giá trị sử dụng mới của sảnphẩm, mỗi công dụng mới của sản phẩmcó thể tạo ra một thị trường hoàn toànmới.1110Nguyên tắc chỉ đạoCác kênh phân phối mới đã sẵn sàng;Doanh nghiệp thành công và có vị thếmạnh ở thị trường hiện tại;Khả năng cung ứng, sản phẩm củadoanh nghiệp đáp ứng được tiêu chuẩnkỹ thuật cũng như những áp lực cạnhtranh của thị trường mới;12Thị trường mới chưa bị bão hòa, còntiềm ẩn nhu cầu lớn;Khi doanh nghiệp có sẵn điều kiện mởrộng sản xuất kinh doanh;Và năng lực quản trị và năng lực về vốncủa doanh nghiệp phải còn phải đangcho phép thực hiện.2.3. Chiến lược phát triển sản phẩm,dịch vụKhái niệm: Doanh nghiệp sẽ cải tiến cải tiến,sửa đổi sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm tăng sựhấp dẫn cho sản phẩm, dịch vụPhương cách thực hiệnPhát triển các sản phẩm riêng biệtCải tiến các tính năng sản phẩm;Cải tiến về chất lượng;Cải tiến về kiểu dáng, mầu sắc, bao bì, kết cấusản phẩm;1314Thêm các mẫu mã mới với kích cỡ đa dạng.Phát triển các danh mục sản phẩmKéo dãn cơ cấu mặt hàngü Kéo xuống phía dưới;ü Kéo lên phía trên;ü Kéo về cả lên phía trên và xuống phía dưới.Lấp kín cơ cấu mặt hàngHiện đại hoá cơ cấu mặt hàngPhát triển các loại sản phẩm mới, mở rộng sảnphẩm hiện thời, nhiên cứu phương án chiến lượctheo chu kỳ sống của sản phẩm.• KET THUC BUOI 316Nguyên tắc chỉ đạoSản phẩm, dịch vụ hiện tại đang ở giaiđoạn chín muồi trong vòng đời sản phẩm;Khi doanh nghiệp cạnh tranh trong mộtngành có đặc điểm là có những phát triểncông nghệ nhanh chóng;Khi các đối thủ cạnh tranh đưa ra nhữngsản phẩm có chất lượng tốt hơn với giácạnh hơn;17Công ty cạnh tranh trong một ngành có tốcđộ tăng trưởng nhanh;Áp dụng chiến lược này đòi hỏi doanhnghiệp phải có năng lực nghiên cứu để pháttriển sản phẩm, dịch vụ một cách hiệu quả;Doanh nghiệp cũng cần có năng lực quản trịtrong lĩnh vực sản xuất chế biến, năng lựcvốn để đầu tư công nghệ để đầu tư côngnghệ chế biến sản xuất thử, sản xuất đại trà.183. Các chiến lược kết hợp (cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị chiến lược Quản trị chiến lược Chiến lược cấp công ty Ý nghĩa của chiến lược cấp công ty Chiến lược phát triển thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
18 trang 264 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 254 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 168 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược phát triển thương hiệu của Durex
21 trang 163 0 0 -
83 trang 142 0 0
-
TIỂU LUẬN: Nâng cao chất lượng quy trình sản xuất bia hơi ở công ty bia VIệt Hà
55 trang 136 0 0 -
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của L'oréal
25 trang 127 0 0 -
49 trang 113 0 0