Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 5: Đánh giá chiến lược kinh doanh qua thẻ điểm cân bằng (Chương trình Sau đại học)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 5: Đánh giá chiến lược kinh doanh qua thẻ điểm cân bằng. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: giới thiệu thẻ điểm cân bằng BSC; đánh giá khía cạnh tài chính; đánh giá khía cạnh khách hàng; đánh giá khía cạnh quá trình kinh doanh nội tại; đánh giá khía cạnh học tập và tăng trưởng; kết nối các thước đo của BSC với chiến lược kinh doanh; tình huống đánh giá chiến lược kinh doanh;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 5: Đánh giá chiến lược kinh doanh qua thẻ điểm cân bằng (Chương trình Sau đại học) Chương 5. ĐÁNH GIÁ chiến lược kinh doanh QUA THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG Nội dung chương 5.1. Giới thiệu thẻ điểm cân bằng BSC 5.2. Đánh giá khía cạnh tài chính 5.3. Đánh giá khía cạnh khách hàng 5.4. Đánh giá khía cạnh Quá trình kinh doanh nội tại 5.5. Đánh giá khía cạnh học tập và tăng trưởng 5.6. Kết nối các thước đo của BSC với CLKD 5.7. Tình huống đánh giá CLKD 07/09/2022 177 5.1. Giới thiệu thẻ điểm cân bằng BSC Hình 4.2: Mô hình Bảng điểm cân bằng 07/09/2022 178 5.2. Đánh giá khía cạnh tài chính “Về mặt tài chính, chúng ta được các cổ đông đánh giá như thế nào?” liên quan đến các mục tiêu về: ◦ Chi phí (chi phí cố định, chi phí khấu hao,..) ◦ Lợi nhuận, ◦ Lợi tức đầu tư, ◦ Tăng trưởng, ◦ Giá trị của cổ đông 5.3. Đánh giá khía cạnh khách hàng Khách hàng đánh giá về chúng ta như thế nào? Để đạt được tầm nhìn, hình ảnh của chúng ta trước khách hàng như thế nào? BSC yêu cầu nhà quản lý chuyển đổi tuyên bố sứ mệnh của DN thành các thước đo cụ thể - phản ánh các yếu tố thực sự quan trọng đối với khách hàng, liên quan đến các khía cạnh: ◦ Thời gian sản xuất ◦ Chất lượng ◦ Hiệu suất và dịch vụ ◦ Chi phí 5.4. Đánh giá khía cạnh Quá trình KD nội tại Để đáp ứng cổ đông và khách hàng, DN cần thực hiện quy trình KD nào? Căn cứ để rà soát, đánh giá và điều chỉnh quy trình hoạt động nội bộ của DN liên quan đến các khía cạnh: ◦ Tốc độ tăng trưởng của quy mô ◦ Tỷ lệ người lao động gắn bó với DN tăng ◦ % thời gian xử lý công việc được rút ngắn ◦ ….. 5.5. Đánh giá khía cạnh học tập và tăng trưởng Để đạt được tầm nhìn, chúng ta cần duy trì năng lực thay đổi và cải tiến như thế nào? Tiêu chí đánh giá khía cạnh học tập và tăng trưởng của tổ chức: ◦ Tốc độ giới thiệu các sản phẩm mới ◦ Tốc độ tăng trưởng doanh số từ sản phẩm mới ◦ % nhân viên tham gia các khóa học tập nâng cao kiến thức và kỹ năng ◦ Số lượng các sáng kiến cải tiến trong doanh nghiệp ◦ Tỷ lệ áp dụng công nghệ mới, hiện đại vào quy trình hoạt động ◦ ……. 5.6. Kết nối các thước đo của BSC với CLKD Bảng 4.1: Các CLKD và chỉ tiêu đo lường 07/09/2022 183 VD Kết nối thẻ điểm cân bằng BSC với CLKD Q&A
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 5: Đánh giá chiến lược kinh doanh qua thẻ điểm cân bằng (Chương trình Sau đại học) Chương 5. ĐÁNH GIÁ chiến lược kinh doanh QUA THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG Nội dung chương 5.1. Giới thiệu thẻ điểm cân bằng BSC 5.2. Đánh giá khía cạnh tài chính 5.3. Đánh giá khía cạnh khách hàng 5.4. Đánh giá khía cạnh Quá trình kinh doanh nội tại 5.5. Đánh giá khía cạnh học tập và tăng trưởng 5.6. Kết nối các thước đo của BSC với CLKD 5.7. Tình huống đánh giá CLKD 07/09/2022 177 5.1. Giới thiệu thẻ điểm cân bằng BSC Hình 4.2: Mô hình Bảng điểm cân bằng 07/09/2022 178 5.2. Đánh giá khía cạnh tài chính “Về mặt tài chính, chúng ta được các cổ đông đánh giá như thế nào?” liên quan đến các mục tiêu về: ◦ Chi phí (chi phí cố định, chi phí khấu hao,..) ◦ Lợi nhuận, ◦ Lợi tức đầu tư, ◦ Tăng trưởng, ◦ Giá trị của cổ đông 5.3. Đánh giá khía cạnh khách hàng Khách hàng đánh giá về chúng ta như thế nào? Để đạt được tầm nhìn, hình ảnh của chúng ta trước khách hàng như thế nào? BSC yêu cầu nhà quản lý chuyển đổi tuyên bố sứ mệnh của DN thành các thước đo cụ thể - phản ánh các yếu tố thực sự quan trọng đối với khách hàng, liên quan đến các khía cạnh: ◦ Thời gian sản xuất ◦ Chất lượng ◦ Hiệu suất và dịch vụ ◦ Chi phí 5.4. Đánh giá khía cạnh Quá trình KD nội tại Để đáp ứng cổ đông và khách hàng, DN cần thực hiện quy trình KD nào? Căn cứ để rà soát, đánh giá và điều chỉnh quy trình hoạt động nội bộ của DN liên quan đến các khía cạnh: ◦ Tốc độ tăng trưởng của quy mô ◦ Tỷ lệ người lao động gắn bó với DN tăng ◦ % thời gian xử lý công việc được rút ngắn ◦ ….. 5.5. Đánh giá khía cạnh học tập và tăng trưởng Để đạt được tầm nhìn, chúng ta cần duy trì năng lực thay đổi và cải tiến như thế nào? Tiêu chí đánh giá khía cạnh học tập và tăng trưởng của tổ chức: ◦ Tốc độ giới thiệu các sản phẩm mới ◦ Tốc độ tăng trưởng doanh số từ sản phẩm mới ◦ % nhân viên tham gia các khóa học tập nâng cao kiến thức và kỹ năng ◦ Số lượng các sáng kiến cải tiến trong doanh nghiệp ◦ Tỷ lệ áp dụng công nghệ mới, hiện đại vào quy trình hoạt động ◦ ……. 5.6. Kết nối các thước đo của BSC với CLKD Bảng 4.1: Các CLKD và chỉ tiêu đo lường 07/09/2022 183 VD Kết nối thẻ điểm cân bằng BSC với CLKD Q&A
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị chiến lược Quản trị chiến lược Đánh giá chiến lược kinh doanh Thẻ điểm cân bằng Quá trình kinh doanh nội tại Chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 545 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 304 0 0 -
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 252 0 0 -
109 trang 250 0 0
-
18 trang 242 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 195 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 189 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 168 0 0