Bài giảng : Quản trị chiêu thị
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 869.32 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiêu thị còn gọi là truyền thông marketing (Marketing communication)
Chiêu thị (Promotion) là một trong bốn yếu tố của Marketing -mix. Chiêu thị không chỉ những thông báo, thuyết phục, khuyến khích thị trường tiêu thụ sản phẩm mà còn nhằm quảng bá, giao tế và bảo vệ thị phần.
Chiêu thị được định nghĩa như là: sự phối hợp các nỗ lực nhằm thiết lập kênh truyền thông và thuyết phục khách hàng để bán sản phẩm, dịch vụ hay cổ động cho các ý tưởng.
Thật ra, khi dịch “Promotion” là “Chiêu thị” thì chưa chính xác. Nên hiểu “Promotion”...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng :Quản trị chiêu thị Bài giảng Quản trị chiêu thị Khoa Kinh tế - Trường CĐ LT-TP BÀI GIÀNG QUẢN TRỊ CHIÊU THỊ Nguyễn Kim Nguyên Trang 1 Bài giảng Quản trị chiêu thị Khoa Kinh tế - Trường CĐ LT-TP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHIÊU THỊ VÀ QUẢN TRỊ CHIÊU THỊ 1. LIÊN HỆ GIỮA MARKETING VÀ CHIÊU THỊ VÀ QUẢNG CÁO Giữa marketing, chiêu thị (promotion) và quảng cáo (advertising) liên hệ với nhau như sơ đồ dưới đây: PRODUCT TARGET Marketing -mix (Sản phẩm) (3C+4P) MARKET PRICE MARKETIN GENERAL (Giá cả) Marketing- G - MIX MARKETIN mix T hị G (Phức hợp (4P) trường (Marketing Marketing) truyền PLACE mục thống) (Phân phối) tiêu Marketing -mix PROMOTION (8P) (Chiêu thị) SALES PUBLICITY PUBLIC PERSONAL ADVERTISING (Tuyên PROMOTION RELATIONS SELLING (Quảng cáo) (Khuyến (Giao tế) truyền, (Bán hàng thị) quảng bá) cá nhân) CUSTOMER TRADE PROMOTION PROMOTION (Khuyến khích người (Khuyến khích đại lý bán hàng – gián tiếp) tiêu dùng - trực tiếp) PUSH STRATEGY PULL STRATEGY (Chiến lược đẩy) (Chiến lược kéo) Nguyễn Kim Nguyên Trang 2 Liên hệ giữa Marketing - Promotion - Advertising Bài giảng Quản trị chiêu thị Khoa Kinh tế - Trường CĐ LT-TP 1.1 Định nghĩa marketing M “ arketing là một dạng họat động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi.” Philip Kotler. Trong sản xuất, kinh doanh, marketing là mọi việc; mọi việc là marketing. Từ giám đốc đến anh bảo vệ, chị quét dọn vệ sinh đều phải làm marketing, phải làm mọi việc thật tốt, thật đẹp. Những công việc nào làm tốt làm đẹp gọi là marketing. Trái lại, những công việc nào làm không tốt, không đẹp gọi là Demarketing – phản lại marketing, vô hiệu hoá marketing. 1.2 Khái niệm chiêu thị Chiêu thị còn gọi là truyền thông marketing (Marketing communication) Chiêu thị (Promotion) là một trong bốn yếu tố của Marketing -mix. Chiêu thị không chỉ những thông báo, thuyết phục, khuyến khích thị trường tiêu thụ sản phẩm mà còn nhằm quảng bá, giao tế và bảo vệ thị phần. Chiêu thị được định nghĩa như là: sự phối hợp các nỗ lực nhằm thiết lập kênh truyền thông và thuyết phục khách hàng để bán sản phẩm, dịch vụ hay cổ động cho các ý tưởng. Thật ra, khi dịch “Promotion” là “Chiêu thị” thì chưa chính xác. Nên hiểu “Promotion” là “Promotion” cũng như hiểu “Marketing” là “Marketing”, không nên dịch các thuật ngữ này ra tiếng Việt. Trong suốt thập kỷ 80, nhiều công ty quan tâm đến một chiến lược phối hợp các công cụ chiêu thị. Họ bắt đầu thay đổi cách nhìn hướng tới quan niệm mới “truyền thông marketing tổng hợp (I.M.C)” đây là sự điều phối các yếu tố chiêu thị khác nhau và các hoạt động marketing khác nhau để truyền thông tới khách hàng của công ty. Có nhiều quan niệm khác nhau về IMC “IMC là khái niệm về sự hoạch định truyền thông marketing nhằm xác định giá gia tăng của một kế hoạch tổng hợp, đánh giá vai trò chiến lược của các thành phần khác nhau trong truyền thông như quảng cáo, khuyến mại, tuyên truyền và sự kết hợp các thành phần này để tạo ra một sự truyền thông rõ ràng, đều đặn, hiệu quả tối đa.” (Hiệp hội các đại lý quảng cáo Mỹ 4As) Định nghĩa này tập trung vào quá trình sử dụng các hình thức khác nhau của chiêu thị để đạt được các tác động truyền thông tối đa. Quan điểm của giáo sư Don Schultz – Đại học Northwestern Mỹ cho rằng triển vọng của IMC rộng hơn, nó có thể là cách tiếp cận để hoạch định chương trình marketing, chiêu thị và phối hợp các chức năng truyền thông khác nhau. Doanh nghiệp phải phát triển chiến lược marketin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng :Quản trị chiêu thị Bài giảng Quản trị chiêu thị Khoa Kinh tế - Trường CĐ LT-TP BÀI GIÀNG QUẢN TRỊ CHIÊU THỊ Nguyễn Kim Nguyên Trang 1 Bài giảng Quản trị chiêu thị Khoa Kinh tế - Trường CĐ LT-TP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHIÊU THỊ VÀ QUẢN TRỊ CHIÊU THỊ 1. LIÊN HỆ GIỮA MARKETING VÀ CHIÊU THỊ VÀ QUẢNG CÁO Giữa marketing, chiêu thị (promotion) và quảng cáo (advertising) liên hệ với nhau như sơ đồ dưới đây: PRODUCT TARGET Marketing -mix (Sản phẩm) (3C+4P) MARKET PRICE MARKETIN GENERAL (Giá cả) Marketing- G - MIX MARKETIN mix T hị G (Phức hợp (4P) trường (Marketing Marketing) truyền PLACE mục thống) (Phân phối) tiêu Marketing -mix PROMOTION (8P) (Chiêu thị) SALES PUBLICITY PUBLIC PERSONAL ADVERTISING (Tuyên PROMOTION RELATIONS SELLING (Quảng cáo) (Khuyến (Giao tế) truyền, (Bán hàng thị) quảng bá) cá nhân) CUSTOMER TRADE PROMOTION PROMOTION (Khuyến khích người (Khuyến khích đại lý bán hàng – gián tiếp) tiêu dùng - trực tiếp) PUSH STRATEGY PULL STRATEGY (Chiến lược đẩy) (Chiến lược kéo) Nguyễn Kim Nguyên Trang 2 Liên hệ giữa Marketing - Promotion - Advertising Bài giảng Quản trị chiêu thị Khoa Kinh tế - Trường CĐ LT-TP 1.1 Định nghĩa marketing M “ arketing là một dạng họat động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi.” Philip Kotler. Trong sản xuất, kinh doanh, marketing là mọi việc; mọi việc là marketing. Từ giám đốc đến anh bảo vệ, chị quét dọn vệ sinh đều phải làm marketing, phải làm mọi việc thật tốt, thật đẹp. Những công việc nào làm tốt làm đẹp gọi là marketing. Trái lại, những công việc nào làm không tốt, không đẹp gọi là Demarketing – phản lại marketing, vô hiệu hoá marketing. 1.2 Khái niệm chiêu thị Chiêu thị còn gọi là truyền thông marketing (Marketing communication) Chiêu thị (Promotion) là một trong bốn yếu tố của Marketing -mix. Chiêu thị không chỉ những thông báo, thuyết phục, khuyến khích thị trường tiêu thụ sản phẩm mà còn nhằm quảng bá, giao tế và bảo vệ thị phần. Chiêu thị được định nghĩa như là: sự phối hợp các nỗ lực nhằm thiết lập kênh truyền thông và thuyết phục khách hàng để bán sản phẩm, dịch vụ hay cổ động cho các ý tưởng. Thật ra, khi dịch “Promotion” là “Chiêu thị” thì chưa chính xác. Nên hiểu “Promotion” là “Promotion” cũng như hiểu “Marketing” là “Marketing”, không nên dịch các thuật ngữ này ra tiếng Việt. Trong suốt thập kỷ 80, nhiều công ty quan tâm đến một chiến lược phối hợp các công cụ chiêu thị. Họ bắt đầu thay đổi cách nhìn hướng tới quan niệm mới “truyền thông marketing tổng hợp (I.M.C)” đây là sự điều phối các yếu tố chiêu thị khác nhau và các hoạt động marketing khác nhau để truyền thông tới khách hàng của công ty. Có nhiều quan niệm khác nhau về IMC “IMC là khái niệm về sự hoạch định truyền thông marketing nhằm xác định giá gia tăng của một kế hoạch tổng hợp, đánh giá vai trò chiến lược của các thành phần khác nhau trong truyền thông như quảng cáo, khuyến mại, tuyên truyền và sự kết hợp các thành phần này để tạo ra một sự truyền thông rõ ràng, đều đặn, hiệu quả tối đa.” (Hiệp hội các đại lý quảng cáo Mỹ 4As) Định nghĩa này tập trung vào quá trình sử dụng các hình thức khác nhau của chiêu thị để đạt được các tác động truyền thông tối đa. Quan điểm của giáo sư Don Schultz – Đại học Northwestern Mỹ cho rằng triển vọng của IMC rộng hơn, nó có thể là cách tiếp cận để hoạch định chương trình marketing, chiêu thị và phối hợp các chức năng truyền thông khác nhau. Doanh nghiệp phải phát triển chiến lược marketin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị chiêu thị quản trị promotion promotion trong marketing truyền thông marketing chiến lược khuyến mãi giáo trình marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 256 0 0 -
Bài giảng Truyền thông marketing – TS. Nguyễn Thượng Thái
151 trang 248 1 0 -
Tài liệu ôn thi Google Adword tìm kiếm nâng cao
307 trang 242 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 216 0 0 -
16 trang 195 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 159 0 0 -
Bài giảng Truyền thông marketing - ThS. Hoàng Xuân Phương
66 trang 153 3 0 -
21 trang 152 0 0
-
Đề cương học phần Truyền thông Marketing
13 trang 143 0 0