Danh mục

Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 3 - Xây dựng và quản trị hệ thống nhà cung cấp

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,019.84 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 3 - Xây dựng và quản trị hệ thống nhà cung cấp" trình bày các nội dung chinh sau đây: Vai trò và tầm quan trọng của hệ thống nhà cung cấp đối với sự tồn vọng của các doanh nghiệp; các nguyên nhân gây ra các sự đổ vỡ hay thất bại của các mối quan hệ hợp tác; Các vấn đề liên quan đến quy mô hệ thống nhà cung cấp của một doanh nghiệp, các phương pháp đánh giá nhà cung cấp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 3 - Xây dựng và quản trị hệ thống nhà cung cấpCHƯƠNG 3: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNGNHÀ CUNG CẤP? Biết rõ vai trò và tầm quan trọng của hệ thống nhà cung cấp đối với sự tồn vong của các doanh nghiệp.? Hiểu được các nguyên nhân gây ra các sự đổ vỡ hay thất bại của các mối quan hệ hợp tác, từ đó biết được cách thức để xây dựng các quan hệ đối tác chiến lược thành công.? Nắm được các vấn đề liên quan đến quy mô hệ thống nhà cung cấp của một doanh nghiệp, các phương pháp đánh giá nhà cung cấp.? Hiểu được tầm quan trọng của việc nhà cung cấp tham gia cùng với doanh nghiệp trong một số hoạt động.? Hiểu được tầm quan trọng của hoạt động phát triển nhà cung cấp và cách thức thực hiện hoạt động phát triển nhà cung cấp. 127Vai trò của nhà cung cấp đối với doanh nghiệp 128 ▪ Xu hướng: DN tập trung năng lực lõi => tăng cường thuê ngoài. ⇒ NCC ngày càng tác động nhiều đến chất lượng sản phẩm, giá thành, dịch vụ giao hàng. Cạnh tranh ngày càng gia tăng => yêu cầu của DN đối với NCC càng tăng – giá thấp, chất lượng cao và ổn định, giao hàng nhanh. ⇒ Thậm chí yêu cầu NCC tham gia vào: phát triển sản phẩm mới, các phương hướng, gợi ý cải tiến quy trình vận hành, cắt giảm chi phí. => NCC đóng vai trò ngày càng quan trọng với DN. => Cần xây dựng quan hệ hiệu quả và dài hạn với NCC. XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG NCCLàm cách nào để xây dựng các mối quan hệ hợp tác bền vững? K.Ohmae chỉ ra 8 nguyên nhân gây ra đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác: 1. Sự lạc quan quá mức (Overly optimistic) 2. Truyền thông kém (Poor communication) 3. Thiếu sự chia sẽ các lợi ích (Lack of shared benefits) 4. Kết quả không như mong đợi (Slow payback results) 5. Thiếu cam kết về mặt tài chính (Lack of financial commitment) 6. Thiếu sự đồng bộ trong hoạt động (Misunderstood operating principles) 129 XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG NCC 130 1. Các nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác 60% các mối quan hệ đối tác chiến lược không tồn tại lâu dài.⇒Nguyên nhân do đâu?A.Sự lạc quan quá mức (Overly Optimistic) Lạc quan quá mức => Mong đợi cao về triển vọng hợp tác => Đạt được thì tốt/Không đạt: đổ vỡ. XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG NCC1311. Các nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác (tt) B. Truyền thông kém (Poor communication) Truyền thông: truyền đạt thông tin giữa các bên tham gia liên doanh.? Truyền thông tốt: gia tăng sự thấu hiểu các bên, thúc đẩy hiệu quả hợp tác, giúp giải quyết vướng mắc trong quá trình hợp tác.? Truyền thông kém: không thấu hiểu lẫn nhau, không thấu hiểu các vấn đề nội tại => bất đồng => bất hợp tác. XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG NCC1321. Các nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác (tt) C. Thiếu sự chia sẻ các lợi ích (Lack of shared benefits) Lợi ích – Vấn đề tế nhị trong mọi hoạt động hợp tác và liên kết.⇒ Là vấn đề dễ dẫn đến mâu thuẫn nhất trong quá trình hợp tác.⇒ Vấn đề chia sẻ lợi ích – được quy định rõ ràng, chặt chẽ, công bằng ngay từ đầu => Nguy cơ mâu thuẫn sẽ giảm.Xây dựng và quản trị hệ thống nhà cung cấp (tt) 133 1. Các nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác (tt) D. Kết quả không như mong đợi (Slow payback results) Kết quả không khả quan và không đúng kỳ vọng các bên (đặc biệt là mong đợi giai đoạn đầu) ⇒Sự chán nản ⇒Sự bi quan ⇒Mâu thuẫn giữa các bên trong quá trình hợp tác.Xây dựng và quản trị hệ thống nhà cung cấp (tt) 134 1. Các nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác (tt) E. Thiếu cam kết về tài chính (Lack financial commitment) Trước cơ hội hợp tác – Các bên lạc quan và dễ dàng đưa ra các cam kết mạnh mẽ thúc đẩy quan hệ hợp tác. Nhưng… Khi bắt tay và dự án…. ?Vấn đề mới phát sinh. ?Khả năng tài chính các thành viên⇒Lơ là chậm trễ nghĩa vụ tài chính.⇒Nhiều dự án bị hủy bỏ, kéo dài do các bên không tuân thủ các cam kết tài chínhXây dựng và quản trị hệ thống nhà cung cấp (tt) 135 1. Các nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác (tt) F. Thiếu sự đồng bộ trong hoạt động (Misunderstood operating principles) Sự phối kết hợp trong toàn bộ hoạt động của các thành viên⇒Tiền đề cho sự thành công của các dự án hợp tác. Thiếu đồng bộ trong thực hiện => Ảnh hưởng dự án và sự hợp tác.Xây dựng và quản trị hệ thống nhà cung cấp (tt) 136 1. Các nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác (tt) G. Xung đột văn hóa (Cultural mismatch) Văn hóa – thuộc tính riêng của tổ chức, vùng miền, quốc gia. Thế giới phẳng, toàn cầu hóa => các bên có nguồn gốc văn hóa khác nhau⇒Trục trặc trong quá trình hợp tác.Xây dựng và quản trị hệ thống nhà cung cấp (tt) 137 1. Các nguyên nhân gây đổ vỡ các mối quan hệ hợp tác (tt) F. Thiếu kinh nghiệm hợp tác (Lack of all ...

Tài liệu được xem nhiều: