Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.54 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu gồm có 3 phần với những nội dung chính sau: Tổng quan về quản trị cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server, các hoạt động quản trị cơ sở dữ liệu trong hệ thống thông tin. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu 4/12/2019 NỘI DUNG HỌC PHẦN BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU • Phần 1: Tổng quan về quản trị CSDL • Phần 2: Hệ quản trị CSDL SQL Server • Phần 3: Các hoạt động quản trị CSDL trong hệ thống thông tin hoint2002@gmail.com or hoint@tmu.edu.vn Bộ môn CNTT – Khoa HTTT Kinh tế&TMĐT NỘI DUNG BÀI 1 • TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CSDL BÀI 01 – Hoạt động quản trị cơ sở dữ liệu – Người quản trị cơ sở dữ liệu TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CSDL – Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu – Kiến trúc hệ quản trị cơ sở dữ liệu 1.1. Hoạt động quản trị CSDL 1.1. Hoạt động quản trị CSDL Các kiểu dữ liệu phổ biến • Khái niệm CSDL: – Là một tập hợp dữ liệu có cấu trúc được lưu trên các thiết bị lưu trữ như băng từ, đĩa từ nhằm thỏa mãn nhu cầu khai thác đồng thời của nhiều người sử dụng, nhiều chương trình ứng dụng tại cùng thời điểm – CSDL là một bộ sưu tập các dữ liệu tác nghiệp được lưu trữ lại và được các hệ ứng dụng của một đơn vị, tổ chức nào đó sử dụng 1 4/12/2019 1.1. Hoạt động quản trị CSDL • Ưu điểm của CSDL – Giảm sự trùng lặp thông tin -> đảm bảo tính nhất quán và toàn vẹn dữ liệu – Dữ liệu có thể truy xuất theo nhiều cách khác nhau mà không mất mát thông tin – Có khả năng chia sẻ thông tin 1.1. Hoạt động quản trị CSDL 1.1. Hoạt động quản trị CSDL • Một số vấn đề đặt ra khi sử dụng CSDL – Làm thế nào để đảm bảo được tính chủ quyền của dữ liệu -> Cần có biện pháp an toàn dữ liệu, có các ràng buộc nhằm toàn vẹn ngữ nghĩa, đảm bảo toàn vẹn dữ liệu – Vấn đề bảo mật và quyền của người sử dụng trong môi trường mạng – Giải quyết tranh chấp dữ liệu khi nhiều người dùng cùng sử dụng dữ liệu -> quản trị giao dịch tốt – Vấn đề an toàn, phòng chống khả năng phục hồi ? 1.1. Hoạt động quản trị CSDL 1.1. Hoạt động quản trị CSDL • Vai trò của quản trị CSDL trong HTTT • Mục đích của QTCSDL – Có vai trò quan trọng do – Đảm bảo CSDL luôn luôn toàn vẹn, bí mật và sẵn sàng cho người dử dụng trong hệ thống • Dữ liệu là một loại tài sản đặc biệt của các tổ chức, hứ đđơn vịị ki kinhhd doanh h – Các công việc cần thực hiện • Theo dõi định kỳ, xử lý sự cố • Nếu tổ chức, đơn vị kinh doanh có hoạt động quản • Sao lưu trị CSDL tốt thì năng suất HTTT sẽ hiệu quả và • Điều chỉnh CSDL giảm thiểu rủi ro cho hệ thống • Bảo mật • Phục hồi • … 2 4/12/2019 1.2 Người quản trị CSDL Một số nhiệm vụ của DBA Oracle • Khái niệm – DBA (DataBase Administrator): Là người có trách nhiệm điều khiển tập trung đối với dữ liệu ệ cũngg như các chương g trình,, người g truy y cập đến dữ liệu – DBA là người có trách nhiệm cài đặt, vận hành, duy trì, kiểm soát, sao lưu và xử lý sự cố cho CSDL của hệ thống 1.2 Người quản trị CSDL 1.2 Người quản trị CSDL Một số nhiệm vụ của DBA Một số nhiệm vụ của DBA • Xây dựng CSDL: • Quản lý vận hành – Thiết kế các lược đồ vật lý và lược đồ khái niệm – Đảm bảo tính sẵn sàng – Tinh chỉnh CSDL – Xử lý các truy vấn và giao dịch – Thiết kế các ràng buộc và toàn vẹn dữ liệu – Cải thiện hệ thống xử lý • Đảm bảo an toàn và bảo mật – Tối ưu tổ chức lưu trữ – Xác định các nguy cơ – Lựa chọn hệ QTCSDL – Lựa chọn, cài đặt các biện pháp phòng chống và khắc phục sự cố – Cài đặt, nâng cấp khi cần thiết – Đảm bảo xác thực và toàn vẹn 1.2 Người quản trị CSDL 1.3 Phần mềm quản trị CSDL Một số yêu cầu đối với DBA • Có hiểu biết về HT CSDL và HTTT của tổ chức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu 4/12/2019 NỘI DUNG HỌC PHẦN BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU • Phần 1: Tổng quan về quản trị CSDL • Phần 2: Hệ quản trị CSDL SQL Server • Phần 3: Các hoạt động quản trị CSDL trong hệ thống thông tin hoint2002@gmail.com or hoint@tmu.edu.vn Bộ môn CNTT – Khoa HTTT Kinh tế&TMĐT NỘI DUNG BÀI 1 • TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CSDL BÀI 01 – Hoạt động quản trị cơ sở dữ liệu – Người quản trị cơ sở dữ liệu TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CSDL – Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu – Kiến trúc hệ quản trị cơ sở dữ liệu 1.1. Hoạt động quản trị CSDL 1.1. Hoạt động quản trị CSDL Các kiểu dữ liệu phổ biến • Khái niệm CSDL: – Là một tập hợp dữ liệu có cấu trúc được lưu trên các thiết bị lưu trữ như băng từ, đĩa từ nhằm thỏa mãn nhu cầu khai thác đồng thời của nhiều người sử dụng, nhiều chương trình ứng dụng tại cùng thời điểm – CSDL là một bộ sưu tập các dữ liệu tác nghiệp được lưu trữ lại và được các hệ ứng dụng của một đơn vị, tổ chức nào đó sử dụng 1 4/12/2019 1.1. Hoạt động quản trị CSDL • Ưu điểm của CSDL – Giảm sự trùng lặp thông tin -> đảm bảo tính nhất quán và toàn vẹn dữ liệu – Dữ liệu có thể truy xuất theo nhiều cách khác nhau mà không mất mát thông tin – Có khả năng chia sẻ thông tin 1.1. Hoạt động quản trị CSDL 1.1. Hoạt động quản trị CSDL • Một số vấn đề đặt ra khi sử dụng CSDL – Làm thế nào để đảm bảo được tính chủ quyền của dữ liệu -> Cần có biện pháp an toàn dữ liệu, có các ràng buộc nhằm toàn vẹn ngữ nghĩa, đảm bảo toàn vẹn dữ liệu – Vấn đề bảo mật và quyền của người sử dụng trong môi trường mạng – Giải quyết tranh chấp dữ liệu khi nhiều người dùng cùng sử dụng dữ liệu -> quản trị giao dịch tốt – Vấn đề an toàn, phòng chống khả năng phục hồi ? 1.1. Hoạt động quản trị CSDL 1.1. Hoạt động quản trị CSDL • Vai trò của quản trị CSDL trong HTTT • Mục đích của QTCSDL – Có vai trò quan trọng do – Đảm bảo CSDL luôn luôn toàn vẹn, bí mật và sẵn sàng cho người dử dụng trong hệ thống • Dữ liệu là một loại tài sản đặc biệt của các tổ chức, hứ đđơn vịị ki kinhhd doanh h – Các công việc cần thực hiện • Theo dõi định kỳ, xử lý sự cố • Nếu tổ chức, đơn vị kinh doanh có hoạt động quản • Sao lưu trị CSDL tốt thì năng suất HTTT sẽ hiệu quả và • Điều chỉnh CSDL giảm thiểu rủi ro cho hệ thống • Bảo mật • Phục hồi • … 2 4/12/2019 1.2 Người quản trị CSDL Một số nhiệm vụ của DBA Oracle • Khái niệm – DBA (DataBase Administrator): Là người có trách nhiệm điều khiển tập trung đối với dữ liệu ệ cũngg như các chương g trình,, người g truy y cập đến dữ liệu – DBA là người có trách nhiệm cài đặt, vận hành, duy trì, kiểm soát, sao lưu và xử lý sự cố cho CSDL của hệ thống 1.2 Người quản trị CSDL 1.2 Người quản trị CSDL Một số nhiệm vụ của DBA Một số nhiệm vụ của DBA • Xây dựng CSDL: • Quản lý vận hành – Thiết kế các lược đồ vật lý và lược đồ khái niệm – Đảm bảo tính sẵn sàng – Tinh chỉnh CSDL – Xử lý các truy vấn và giao dịch – Thiết kế các ràng buộc và toàn vẹn dữ liệu – Cải thiện hệ thống xử lý • Đảm bảo an toàn và bảo mật – Tối ưu tổ chức lưu trữ – Xác định các nguy cơ – Lựa chọn hệ QTCSDL – Lựa chọn, cài đặt các biện pháp phòng chống và khắc phục sự cố – Cài đặt, nâng cấp khi cần thiết – Đảm bảo xác thực và toàn vẹn 1.2 Người quản trị CSDL 1.3 Phần mềm quản trị CSDL Một số yêu cầu đối với DBA • Có hiểu biết về HT CSDL và HTTT của tổ chức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị cơ sở dữ liệu Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server Hệ thống thông tin Hoạt động quản trị cơ sở dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 321 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
180 trang 269 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 251 0 0 -
Thực hiện truy vấn không gian với WebGIS
8 trang 250 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 246 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 217 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 215 0 0 -
62 trang 209 2 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 187 0 0