Bài giảng Quản trị công: Chương 2 - Lê Trường Hải
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 921.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị công - Chương 2: Phân cấp trong quản trị công, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Phân vùng hành chính; Phân định quyền hạn của chính phủ trung ương và chính quyền địa phương; Thể chế hành chính địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị công: Chương 2 - Lê Trường HảiPHÂN CẤP TRONG QUẢN TRỊ CÔNGSau khi học xong, người học sẽ… Biết cách thức chính quyền thực hiện phân chia đơn vị hành chính Biết sự khác nhau về quyền lực của các cấp chính quyềnNỘI DUNG2.1 Phân vùng hành chính2.2 Phân định quyền hạn của chính phủtrung ương và chính quyền địa phương2.3 Thể chế hành chính địa phương2.1 Phân vùng hành chínha. Ý nghĩa của việc phân vùng hành chínhb. Những nhân tố cần xem xét để phân vùng một cách khoa họca. Phân vùng hành chính- Khái niệm Phân vùng hành chính là nhà nước căn cứ vào những nguyên tắc nhất định phân chia lãnh thổ quốc gia thành nhiều cấp, nhiều khu vực khác nhau để tiện việc thiết lập chính quyền địa phương các cấp, các khu vực để dễ quản lý.a. Phân vùng hành chính- Các yếu tố cơ bản của việc phân vùng Quy mô dân số và diện tích đất đai; Có một trung tâm chính trị, hành chính địa phương; Có cấp hành chính rõ ràng; Tên gọi phải phản ánh cấp bậc của nóa. Phân vùng hành chính- Tầm quan trọng của việc phân vùng: Liên quan trực tiếp đến sự vững chắc của chính quyền quốc gia; Liên quan trực tiếp tới hiệu quả của chính phủ; Liên quan trực tiếp tới tiến bộ kinh tế, xã hộib. Những nhân tố cần xem xét đểphân vùng một cách khoa học Nhân tố tự nhiên Nhân tố lịch sử Nhân tố dân tộc Nhân tố chính trị Nhân tố kinh tếNhân tố tự nhiên Là điều kiện tự nhiên của một nước: địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, thực vật, tài nguyên khoáng sản.Nhân tố lịch sử Phân vùng hành chính có tính kế thừa lịch sửNhân tố dân tộc Những cuộc chiến tranh giữa các dân tộc trực tiếp dẫn đến sự thay đổi địa giới hành chính; Những cuộc di cư trong lịch sử làm thay đổi các khu vực hành chính; Chính sách dân tộc của giai cấp thống trị có ảnh hưởng to lớn đến việc ổn định các khu vực hành chínhNhân tố chính trị Những cuộc chiến tranh lớn giữa các nước dẫn đến sự thay đổi về khu vực hành chính; Giai cấp thống trị điều chỉnh khu vực hành chính để thuận tiện cho việc cai trị; Nhân tố chính trị ảnh hưởng trực tiếp tới phân định khu vực hành chính.Nhân tố kinh tế Trình độ phát triển kinh tế trực tiếp ảnh hưởng đến việc phân vùng hành chính; Mối liên hệ kinh tế khu vực, đặc biệt là sức hút của các đô thị trung tâm ảnh hưởng đến việc phân vùng hành chính; Các trung tâm kinh tế cũng thường là các trung tâm hành chính.2.2 Phân định quyền hạn của chínhphủ trung ương và chính quyền địaphươnga. Nguyên tắc tự trị địa phươngb. Nguyên tắc địa vị pháp luật của trung ương cao hơn chính quyền địa phươngc. Nguyên tắc bình đẳngd. Nguyên tắc pháp chếa. Nguyên tắc tự trị địa phương Có nghĩa là cử tri địa phương được quyền lựa chọn quan chức địa phương, chính quyền địa phương có quyền căn cứ vào quy định của pháp luật để tự quản lý công việc ở địa phươngb. Nguyên tắc địa vị pháp luật củatrung ương cao hơn chính quyềnđịa phương Pháp luật quy định của hành chính cao hơn sẽ được áp dụng nếu như nó mâu thuẫn với pháp luật của đơn vị hành chính cấp thấp hơn.c. Nguyên tắc bình đẳng Các cấp hành chính ngang nhau có địa vị và quyền lực ngang nhau.d. Nguyên tắc pháp chế Việc phân định quyền hạn của chính phủ trung ương và chính quyền địa phương được quy định bằng pháp luật2.3 Thể chế hành chính địa phươnga. Chức năng của chính quyền địa phươngb. Tổ chức bộ máy của chính quyền địa phươngc. Cải cách thể chế hành chính địa phươnga. Chức năng của chính quyền địaphương Chức năng cơ bản Chức năng đặc thù Chức năng quá độ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị công: Chương 2 - Lê Trường HảiPHÂN CẤP TRONG QUẢN TRỊ CÔNGSau khi học xong, người học sẽ… Biết cách thức chính quyền thực hiện phân chia đơn vị hành chính Biết sự khác nhau về quyền lực của các cấp chính quyềnNỘI DUNG2.1 Phân vùng hành chính2.2 Phân định quyền hạn của chính phủtrung ương và chính quyền địa phương2.3 Thể chế hành chính địa phương2.1 Phân vùng hành chínha. Ý nghĩa của việc phân vùng hành chínhb. Những nhân tố cần xem xét để phân vùng một cách khoa họca. Phân vùng hành chính- Khái niệm Phân vùng hành chính là nhà nước căn cứ vào những nguyên tắc nhất định phân chia lãnh thổ quốc gia thành nhiều cấp, nhiều khu vực khác nhau để tiện việc thiết lập chính quyền địa phương các cấp, các khu vực để dễ quản lý.a. Phân vùng hành chính- Các yếu tố cơ bản của việc phân vùng Quy mô dân số và diện tích đất đai; Có một trung tâm chính trị, hành chính địa phương; Có cấp hành chính rõ ràng; Tên gọi phải phản ánh cấp bậc của nóa. Phân vùng hành chính- Tầm quan trọng của việc phân vùng: Liên quan trực tiếp đến sự vững chắc của chính quyền quốc gia; Liên quan trực tiếp tới hiệu quả của chính phủ; Liên quan trực tiếp tới tiến bộ kinh tế, xã hộib. Những nhân tố cần xem xét đểphân vùng một cách khoa học Nhân tố tự nhiên Nhân tố lịch sử Nhân tố dân tộc Nhân tố chính trị Nhân tố kinh tếNhân tố tự nhiên Là điều kiện tự nhiên của một nước: địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, thực vật, tài nguyên khoáng sản.Nhân tố lịch sử Phân vùng hành chính có tính kế thừa lịch sửNhân tố dân tộc Những cuộc chiến tranh giữa các dân tộc trực tiếp dẫn đến sự thay đổi địa giới hành chính; Những cuộc di cư trong lịch sử làm thay đổi các khu vực hành chính; Chính sách dân tộc của giai cấp thống trị có ảnh hưởng to lớn đến việc ổn định các khu vực hành chínhNhân tố chính trị Những cuộc chiến tranh lớn giữa các nước dẫn đến sự thay đổi về khu vực hành chính; Giai cấp thống trị điều chỉnh khu vực hành chính để thuận tiện cho việc cai trị; Nhân tố chính trị ảnh hưởng trực tiếp tới phân định khu vực hành chính.Nhân tố kinh tế Trình độ phát triển kinh tế trực tiếp ảnh hưởng đến việc phân vùng hành chính; Mối liên hệ kinh tế khu vực, đặc biệt là sức hút của các đô thị trung tâm ảnh hưởng đến việc phân vùng hành chính; Các trung tâm kinh tế cũng thường là các trung tâm hành chính.2.2 Phân định quyền hạn của chínhphủ trung ương và chính quyền địaphươnga. Nguyên tắc tự trị địa phươngb. Nguyên tắc địa vị pháp luật của trung ương cao hơn chính quyền địa phươngc. Nguyên tắc bình đẳngd. Nguyên tắc pháp chếa. Nguyên tắc tự trị địa phương Có nghĩa là cử tri địa phương được quyền lựa chọn quan chức địa phương, chính quyền địa phương có quyền căn cứ vào quy định của pháp luật để tự quản lý công việc ở địa phươngb. Nguyên tắc địa vị pháp luật củatrung ương cao hơn chính quyềnđịa phương Pháp luật quy định của hành chính cao hơn sẽ được áp dụng nếu như nó mâu thuẫn với pháp luật của đơn vị hành chính cấp thấp hơn.c. Nguyên tắc bình đẳng Các cấp hành chính ngang nhau có địa vị và quyền lực ngang nhau.d. Nguyên tắc pháp chế Việc phân định quyền hạn của chính phủ trung ương và chính quyền địa phương được quy định bằng pháp luật2.3 Thể chế hành chính địa phươnga. Chức năng của chính quyền địa phươngb. Tổ chức bộ máy của chính quyền địa phươngc. Cải cách thể chế hành chính địa phươnga. Chức năng của chính quyền địaphương Chức năng cơ bản Chức năng đặc thù Chức năng quá độ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị công Quản trị công Tài chính công Phân cấp trong quản trị công Phân vùng hành chính Thể chế hành chính địa phương Phân định quyền hạn của chính phủGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 336 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 272 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 214 3 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 115 1 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 69 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 64 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 62 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 45 0 0 -
Giáo trình Tài chính - tiền tệ: Phần 2 - NXB Tài chính
230 trang 44 0 0 -
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Lai Châu: Thực trạng và khuyến nghị chính sách
8 trang 43 0 0