Thông tin tài liệu:
Công nghệ là một cái gì đó phức tạp như kính thiên văn Hubble, thực tế ảo.. Công nghệ là hiện đại bao gồm dép đi trên bãi biển có chíp intel.. Công nghệ là một cái gì đó sản xuất ra các sản phẩm cao siêu, tinh vi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị công nghệ - Chương 1 Giới thiệu
QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ
MANAGEMENT OF TECHNOLOGY
(MOT)
NỘI DUNG
• CH1: Công nghệ và quản trị công nghệ
• CH2: Đánh giá năng lực công nghệ
• CH3: Dự báo và họach định công nghệ
• CH4: Lựa chọn công nghệ
• CH5: Đổi mới công nghệ
• CH6: Quản trị R&D
• CH7: Chuyển giao công nghệ
• CH8: Chiến lược công nghệ của doanh
nghiệp
Ch1: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ CÔNG
NGHỆ
• I. CÔNG NGHỆ:
1. Khái niệm
2. Công nghệ và tăng trưởng kinh tế
3. Công nghệ và cạnh tranh
4. Xu hướng công nghệ
5. Phát triển công nghệ
• II. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ:
1. Khái niệm
2. Các vấn đề chiến lược và tác nghiệp của
MOT
3. Những thách thức và trở ngại trong MOT
Công nghệ là gì ?
• Công nghệ là một cái gì đó phức tạp (kính thiên
văn Hubble, thực tế ảo)
• Công nghệ là hiện đại (dép đi trên bãi biển có chíp
intel)
• Công nghệ là một cái gì đó sản xuất ra các sản
phẩm cao siêu, tinh vi (Post-it của 3M, bi viết)
• Công nghệ là điều chưa biết (công thức Coca-cola)
• Công nghệ là quá trình công nghệ cao sản xuất ra
các sản phẩm công nghệ cao (computer và chip)
• Công nghệ cao là cái gì đó làm tăng năng lực và
tính sáng tạo của con người (kéo dài ttuổi thọ, vô
sinh)
• Công nghệ là những thứ nguy hiểm và phá hoại (vũ
khí hóa học, hạt nhân)
• Công nghệ là các sản phẩm (Product) – xe,TV, CD
• Công nghệ là quá trình (Process) – tinh chế dầu
thô
• Công nghệ là sở hữu (Proprietary) các bí quyết –
know how về nhiệt độ nung
• Công nghệ là sự triển khai (Processing) thông tin –
hệ thống computer
• Công nghệ là sự đảm bảo (promisie) –túi khí ô tô
• Công nghệ là con người (People) cùng những kỹ
năng của họ - programer
• Công nghệ là một dự án (Project) – dự án Apollo
• Công nghệ mở đường cho lợi nhuận (Profit) -VHS
CÔNG NGHỆ
(TECHNOLOGY)
1. KHÁI NIỆM: MÔI
TRƯỜNG
CÔNG
NGHỆ
NGUỒN LỰC HÀNG HÓA
HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT
DỊCH VỤ
CÔNG NGHỆ
MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ CÔNG NGHỆ
• Công nghệ là sự áp dụng khoa học vào công
nghiệp bằng cách sử dụng những nghiên cứu và
cách xử lý có hệ thống, có phương pháp
• Công nghệ là tập hợp các kiến thức về một qui
trình hoặc/và các kỹ thuật chế biến cầ thiết để
sản xuất ra các vật liệu, cấu kiện và sản phẩm
công nghiệp hoàn chỉnh
• Công nghệ là cách thức mà qua đó các nguồn lực
được biến đổi thành hàng hoá
• Công nghệ là phương pháp biến đổi các nguồn
lực thành sản phẩm:
– Thông tin về phương pháp
– Phương tiện, công cụ sử dụng phương pháp để thực hiện
việc biến đổi
– Sự hiểu biết phương pháp hoạt động như thế nào, tại
sao?
Công nghệ là đầu vào quan trọng để tạo ra hàng
hoá và dịch vụ, gồm 4 thành phần
Humanware
(kiến thức,
kỹ năng,
kinh nghiệm…
Technoware Orgaware
(máy móc, (tổ chức,
nguyên liệu, quản lý,
kết cấu hạ tầng.. Các mối liên kết..
Inforware
(dữ liệu,
phương pháp,
kế hoạch…
Mức độ tinh vi của công nghệ
Máy tính Tích hợp
Tự động hóa
Chuyên dùng
Vạn năng
Động lực
Thủ công
Đổi mới
Cải tiến
Thích nghi
Mô phỏng
Sửa chửa
Lắp đặt
Vận hành
Hệ số đóng góp của công nghệ
Technology Contribution Coefficient
βt βh βi βo
TCC = T .H .I .O ≤1
Trong đó:
•T, H, I, O: đóng góp riêng c ủa các thành phần công nghệ
•βt, βh, βi, βo: cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ
•Βt + βh + βi + βo = 1
Hàm lượng công nghệ gia tăng
Technology Content Added
TCA = TCO – TCI = λ.TCC.VA
Trong đó:
•TCO: hàm lượng công nghệ của các đầu ra
•TCI: hàm lượng công nghệ của các đầu vào
•λ: hệ số môi trường công nghệ (λ ≤ 1)
•TCC: hệ số đóng góp của công nghệ
•VA: giá trị gia tăng
T=1
Doanh
nghiệp A
H=1 O=1
I=1
Doanh
nghiệp B
ĐỒ THỊ THIO
2. Công nghệ và sự tăng trưởng kinh tế
• Sự phát triển công nghệ thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế.
– Mỹ: tăng năng suất 87-90% từ 1909-1949 nhờ
vào phát triển công nghệ
– Anh: (1950-1962) tăng 10% sản lượng/người
nhờ tăng nhân lực + vật liệu; 45% do kiến
thức; 45% do trình độ lực lượng lao động
• Các bùng nổ công nghệ kéo theo các
chu kỳ tăng trưởng kinh tế
– Làn sóng thứ nhất – quyền lực đất đai (đất đai
– công cụ thô sơ)
– Làn sóng thứ hai – quyền lực công nghiệp,
tk17 (Máy cơ khí – năng lượng)
– Làn sóng thứ ba – (computer – network, tk20)
– Làn sóng thứ tư – Trí tuệ sáng tạo – Công
nghệ khai thác ý tưởng mới, cuối tk20)
3. Công nghệ và cạnh tranh
• Sự thay đổi công nghệ là một trong
những yếu tố chính thúc đẩy cạnh
tranh. Nó giữ vai trò quan trọng trong
sự thay đổi cơ cấu công nghiệp và
trong việc tạo ra những ngành công
nghiệp mới.
• Nhà quản trị cần phân tích và hiểu rõ
mối quan hệ giữa công nghệ và chiến
lược cạnh tranh, từ đó tạo lợi thế cạnh
tranh của doanh nghiệp
Quy tắ ...