Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 3: Phong cách lãnh đạo qua các nền văn hóa
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.26 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 3: Phong cách lãnh đạo qua các nền văn hóa. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm lãnh đạo; các phong cách lãnh đạo; phong cách lãnh đạo ở một số quốc gia trên thế giới;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 3: Phong cách lãnh đạo qua các nền văn hóa 8/5/202012 Cơ cấu tổ chức điển hình của công ty Đức 9 Nguồn: Steers et al., 2010 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 3.1 Khái quát về lãnh đạo 3.1.1 Khái niệm về lãnh đạo Lãnh đạo là hành vi của một cá nhân nào đó nhằm chỉ đạo các hoạt động của một nhóm để thực hiện mục tiêu chung (Hamphill và Coons, 1957) Lãnh đạo là khả năng gây ảnh hưởng, động viên khuyến khích một của một người nào đó để làm cho cấp dưới đóng góp công sức của mình cho sự thành công của tổ chức (House và các tác giả, 1999)130 65 8/5/2020 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 3.1 Khái quát về lãnh đạo 3.1.1 Khái niệm về lãnh đạo Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng mang tính xã hội nhằm tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới để thực hiện một cách tốt nhất các mục tiêu của tổ chức131 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 3.1 Khái quát về lãnh đạo 3.1.2 Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý Có quan điểm cho rằng lãnh đạo và quản lý có sự khác biệt định tính và loại trừ lẫn nhau một người không thể vừa đóng vai trò lãnh đạo lại vừa thực hiện quản lý Quan điểm khác cho rằng lãnh đạo và quản lý có sự khác biệt về vai trò cũng như quy trình thực hiện, song không cần phân tách giữa lãnh đạo và quản lý thành các nhóm người khác nhau.132 66 8/5/2020 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA3.1 Khái quát về lãnh đạo3.1.2 Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lýQuản lý là thực hiện các chức năng cơ bản như xây dựng kếhoạch, tổ chức, điều phối và kiểm soát các hoạt động để đạtđược mục tiêu của tổ chức quan tâm nhiều hơn đến cácmục tiêu ngắn hạn và hiệu quả cụ thể.Lãnh đạo có cái nhìn tổng quát hơn, hướng đến những mụctiêu dài hạn, chú trọng vào các vấn đề trao đổi và giao tiếp vớicấp dưới, thúc đẩy, tạo động lực và thu hút người lao độngcùng thực hiện những mục tiêu đề ra133 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA3.1 Khái quát về lãnh đạo3.1.2 Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý134 67 8/5/2020 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA3.1 Khái quát về lãnh đạo3.1.2 Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lýTheo Kotter (1990) thì vai trò lãnh đạo và quản lý phụ thuộcvào tình huống cụ thể. Với doanh nghiệp…- …đang được mở rộng và có độ phức tạp cao thì chú trọngnhiều hơn đến quản lý- …có môi trường bên ngoài tổ chức có nhiều biến động vàkhông chắc chắn thì cần nhấn mạnh hơn đến lãnh đạo- … có quy mô lớn và hoạt động trong môi trường nhiều biếnđộng thì vai trò của cả quản lý và lãnh đạo đều rất quan trọng135 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA3.2 Các phong cách lãnh đạoPhong cách lãnh đạo có thể hiểu là cách thức điển hình mà một người quản lý thực hiện chức năng và đối xử với nhân viên của mình.Các phong cách lãnh đạo khác nhau sẽ ảnh hưởng đến mức độ sử dụng quyền lực của nhà quản lý và mức độ tham gia của nhân viên trong việc ra quyết định.136 68 8/5/2020 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA3.2 Các phong cách lãnh đạo3.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán, dân chủ, và tự do Phong cách độc đoán Người lãnh đạo triệt để sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ của mình để tác động đến người dưới quyền. Quyền lực tập trung vào tay người lãnh đạo, bằng ý chí của mình, anh/cô ta sẽ trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể137 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA3.2 Các phong cách lãnh đạo3.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán, dân chủ, và tự do Phong cách độc đoán - Thiên về sử dụng mệnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 3: Phong cách lãnh đạo qua các nền văn hóa 8/5/202012 Cơ cấu tổ chức điển hình của công ty Đức 9 Nguồn: Steers et al., 2010 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 3.1 Khái quát về lãnh đạo 3.1.1 Khái niệm về lãnh đạo Lãnh đạo là hành vi của một cá nhân nào đó nhằm chỉ đạo các hoạt động của một nhóm để thực hiện mục tiêu chung (Hamphill và Coons, 1957) Lãnh đạo là khả năng gây ảnh hưởng, động viên khuyến khích một của một người nào đó để làm cho cấp dưới đóng góp công sức của mình cho sự thành công của tổ chức (House và các tác giả, 1999)130 65 8/5/2020 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 3.1 Khái quát về lãnh đạo 3.1.1 Khái niệm về lãnh đạo Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng mang tính xã hội nhằm tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới để thực hiện một cách tốt nhất các mục tiêu của tổ chức131 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 3.1 Khái quát về lãnh đạo 3.1.2 Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý Có quan điểm cho rằng lãnh đạo và quản lý có sự khác biệt định tính và loại trừ lẫn nhau một người không thể vừa đóng vai trò lãnh đạo lại vừa thực hiện quản lý Quan điểm khác cho rằng lãnh đạo và quản lý có sự khác biệt về vai trò cũng như quy trình thực hiện, song không cần phân tách giữa lãnh đạo và quản lý thành các nhóm người khác nhau.132 66 8/5/2020 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA3.1 Khái quát về lãnh đạo3.1.2 Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lýQuản lý là thực hiện các chức năng cơ bản như xây dựng kếhoạch, tổ chức, điều phối và kiểm soát các hoạt động để đạtđược mục tiêu của tổ chức quan tâm nhiều hơn đến cácmục tiêu ngắn hạn và hiệu quả cụ thể.Lãnh đạo có cái nhìn tổng quát hơn, hướng đến những mụctiêu dài hạn, chú trọng vào các vấn đề trao đổi và giao tiếp vớicấp dưới, thúc đẩy, tạo động lực và thu hút người lao độngcùng thực hiện những mục tiêu đề ra133 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA3.1 Khái quát về lãnh đạo3.1.2 Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý134 67 8/5/2020 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA3.1 Khái quát về lãnh đạo3.1.2 Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lýTheo Kotter (1990) thì vai trò lãnh đạo và quản lý phụ thuộcvào tình huống cụ thể. Với doanh nghiệp…- …đang được mở rộng và có độ phức tạp cao thì chú trọngnhiều hơn đến quản lý- …có môi trường bên ngoài tổ chức có nhiều biến động vàkhông chắc chắn thì cần nhấn mạnh hơn đến lãnh đạo- … có quy mô lớn và hoạt động trong môi trường nhiều biếnđộng thì vai trò của cả quản lý và lãnh đạo đều rất quan trọng135 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA3.2 Các phong cách lãnh đạoPhong cách lãnh đạo có thể hiểu là cách thức điển hình mà một người quản lý thực hiện chức năng và đối xử với nhân viên của mình.Các phong cách lãnh đạo khác nhau sẽ ảnh hưởng đến mức độ sử dụng quyền lực của nhà quản lý và mức độ tham gia của nhân viên trong việc ra quyết định.136 68 8/5/2020 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA3.2 Các phong cách lãnh đạo3.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán, dân chủ, và tự do Phong cách độc đoán Người lãnh đạo triệt để sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ của mình để tác động đến người dưới quyền. Quyền lực tập trung vào tay người lãnh đạo, bằng ý chí của mình, anh/cô ta sẽ trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể137 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA3.2 Các phong cách lãnh đạo3.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán, dân chủ, và tự do Phong cách độc đoán - Thiên về sử dụng mệnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị đa văn hóa Bài giảng Quản trị đa văn hóa Phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo độc đoán Phong cách lãnh đạo dân chủ Phong cách lãnh đạo tự doGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 369 0 0 -
27 trang 309 0 0
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 194 0 0 -
7 trang 155 0 0
-
Bài giảng Quản trị học ( Phùng Minh Đức) - Chương 9 Phong cách lãnh đạo
28 trang 96 0 0 -
Phong cách lãnh đạo của Ban Chấp hành Công đoàn Viên chức cấp tỉnh – nghiên cứu tại tỉnh Vĩnh Phúc
15 trang 82 0 0 -
Tài liệu môn học kỹ năng mềm: Kỹ năng lãnh đạo
32 trang 79 0 0 -
Phong cách lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo chủ chốt tại các doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 70 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học quản lý (In lần thứ 4): Phần 7
149 trang 68 1 0 -
164 trang 66 0 0