Bài giảng Quản trị doanh nghiệp: Chương 1 - Khái quát về quản trị doanh nghiệp
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Quản trị doanh nghiệp: Chương 1 - Khái quát về quản trị doanh nghiệp" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái niệm và phân loại doanh nghiệp; môi trường kinh doanh của doanh nghiệp; phương pháp và nguyên tắc quản trị doanh nghiệp; các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp: Chương 1 - Khái quát về quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Tổng số tiết: 04 tiết; Lý thuyết: 04, Thực hành: 0 Số lượng doanh nghiệp đăng kýthành lập mới năm 2023 (159.294 doanh nghiệp, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2022) lần đầu tiên chạm mức kỷ lục, gần 160 nghìn doanh nghiệp. Theo khu vực kinh tế, năm 2023 có 1.776 doanh nghiệp thành lập mới thuộc khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, giảm 9,3% so với năm 2022; 38 nghìn doanh nghiệp thuộc khu vực công nghiệp và xây dựng, tăng 4,8%; 119,5 nghìn doanh nghiệp thuộc khu vực dịch vụ, tăng 8,3%.1.1. Khái niệm và phânloại doanh nghiệp1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp1.1.2. Phân loại doanh nghiệp1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam, năm 2020: “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của phápluật nhằm mục đích kinh doanh.”Khái niệm doanh nghiệp (theo Luật DN Việt Nam 2020)…✓Là 1 tổ chức✓Có tên riêng: tên doanh nghiệp✓Có tài sản: sở hữu tài sản hữu hình và/hoặc vô hình✓Có trụ sở giao dịch ổn định: địa chỉ trụ sở giao dịch ổn định (thuộc quyềnsở hữu hoặc có hợp đồng thuê lâu dài)✓Được đăng ký thành lập theo quy định pháp luật: “Giấy chứng nhận đăngký doanh nghiệp là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi lại nhữngthông tin về đăng ký doanh nghiệp mà Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp chodoanh nghiệp.”✓Nhằm mục dích kinh doanh: “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một,một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụsản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếmlợi nhuận.”1.1.2. Phân loại doanh nghiệp Doanh nghiệp Căn cứ Căn cứ Căn cứ Căn cứ Căn cứ ngành và Căn cứ Căn cứ mục tiêu chức Căn cứhình thức hình thức ngành loại hình trình độ hoạt động năng hoạt quy mô pháp lý sở hữu kinh tế - sản xuất kỹ thuật chủ yếu động kỹ thuật1.1.2.1. Căn cứ vào hình thức pháp lý (5 loại)a) Doanh nghiệp tư nhânb) Doanh nghiệp nhà nướcc) Công ty trách nhiệm hữu hạn**d) Công ty cổ phầne) Công ty hợp danh***Lưu ý:- Hợp tác xã*- Nhóm công ty (tập đoàn, tổng công ty, công ty mẹ - công ty con)1.1.2.2. Căn cứ hình thức sở hữua) DN có một chủ sở hữu: DN tư nhân và Công ty TNHH 1 thành viênb) DN có nhiều chủ sở hữu: hợp tác xã, Công ty TNHH có trên một thành viên, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh.Lưu ý: chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể là cá nhân, tổ chức.1.1.2.3. Căn cứ mục tiêu hoạt động chủ yếua) DN kinh doanh: DN cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho thị trường vì mục tiêu lợi nhuận.b) DN công ích: Việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ của DN công ích không xuất phát từ mục tiêu là lợi nhuận mà thiên về tính xã hội và phục vụ lợi ích cộng đồng. Nhà nước cần bảo đảm vì lợi ích chung hoặc bảo đảm quốc phòng, an ninh và việc sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ này theo cơ chế thị trường khó có khả năng bù đắp chi phíc) DN phi lợi nhuận: DN hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà hướng đến các giá trị phục vụ cho cộng đồng, xã hội. VD các lĩnh vực thu hút nhiều dự án phi lợi nhuận có thể kể đến như: từ thiện, môi trường, đói nghèo, phúc lợi xã hội, an sinh, phát triển cộng đồng…1.1.2.4. Căn cứ vào chức năng hoạt động của DNa) DN sản xuấtb) DN dịch vục) DN sản xuất và dịch vụ1.1.2.5. Căn cứ vào ngành và ngành kinh tế - kỹ thuật Theo ngành kinh tế: DN công nghiệp, DN nông nghiệp, DN giaothông, DN thương mại, DN du lịch, Ngân hang, Bảo hiểm… Căn cứ vào ngành kinh tế - kỹ thuật có thể chia ra các loại doanhnghiệp nhỏ hơn. VD: DN công nghiệp được chia ra thành: DN cơ khí, DN luyện kim,DN hóa chất, DN dệt may, DN chế biết thực phẩm…; DN nông nghiệp đượcchia ra thành: DN trồng trọt, DN chăn nuôi, Hợp tác xã sản xuất, DN nuôitrồng thủy – hải sản…1.1.2.6. Căn cứ quy mô của doanh nghiệp Xấp xỉ 85% tổng số DN1.1.2.7. Căn cứ loại hình sản xuất (3)a) DN sản xuất khối lượng lớn (Mass Production): Chủng loại sản phẩm rất ít nhưng thực hiện sản xuất với số lượng lớn. VD: điện, nước, khai thác quặng…b) DN sản xuất đơn chiếc (Job Production): là loại hình sản xuất chế tạo từng sản phẩm riêng lẻ, thường là các sản phẩm đặc biệt hoặc khối lượng công việc để hoàn thành 1 sản phẩm rất lớn, mất nhiều thời gian.c) DN sản xuất hàng loạt (Flow production): quá trình sản xuất tạo ra liên tục lượng lớn các sản phẩm giống nhau một cách nhanh chóng và hiệu quả nhờ áp dụng hệ thống máy móc, thiết bị, công nghệ, phương pháp quản lý hiện đại.1.1.2.8. Căn cứ trình độ kỹ thuậta) Thủ công (sức lao động con người và các công cụ sản xuất đơn giản)b) Nửa cơ khí (sử dụng thủ công kết hợp máy móc, thiết bị trong sản xuất)c) Cơ giới hóa (sử dụng hệ thống máy móc, thiết bị liên tiếp trong nhiều khâu sản xuất)d) Tự động hóa (sử dụng hệ thống máy móc, thiết bị tự động vận hành sản xuất)1.2. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp1.2.1. Môi trường vĩ mô1.2.2. Môi trường vi mô1.2.1. Môi trường vĩ mô (Macro-environment) Môi trường vĩ mô (Macro-environment) là tập hợp của các môitrường trong đó các yếu tố là nguồn lực, tác động bên ngoài có khả năngtác động, chịu ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến các hoạt động phântích môi trường vĩ mô của một doanh nghiệp.a) Môi trường kinh tế (Economic environment)b) Môi trường chính trị - pháp luật (Political environment ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp: Chương 1 - Khái quát về quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Tổng số tiết: 04 tiết; Lý thuyết: 04, Thực hành: 0 Số lượng doanh nghiệp đăng kýthành lập mới năm 2023 (159.294 doanh nghiệp, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2022) lần đầu tiên chạm mức kỷ lục, gần 160 nghìn doanh nghiệp. Theo khu vực kinh tế, năm 2023 có 1.776 doanh nghiệp thành lập mới thuộc khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, giảm 9,3% so với năm 2022; 38 nghìn doanh nghiệp thuộc khu vực công nghiệp và xây dựng, tăng 4,8%; 119,5 nghìn doanh nghiệp thuộc khu vực dịch vụ, tăng 8,3%.1.1. Khái niệm và phânloại doanh nghiệp1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp1.1.2. Phân loại doanh nghiệp1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam, năm 2020: “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của phápluật nhằm mục đích kinh doanh.”Khái niệm doanh nghiệp (theo Luật DN Việt Nam 2020)…✓Là 1 tổ chức✓Có tên riêng: tên doanh nghiệp✓Có tài sản: sở hữu tài sản hữu hình và/hoặc vô hình✓Có trụ sở giao dịch ổn định: địa chỉ trụ sở giao dịch ổn định (thuộc quyềnsở hữu hoặc có hợp đồng thuê lâu dài)✓Được đăng ký thành lập theo quy định pháp luật: “Giấy chứng nhận đăngký doanh nghiệp là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi lại nhữngthông tin về đăng ký doanh nghiệp mà Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp chodoanh nghiệp.”✓Nhằm mục dích kinh doanh: “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một,một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụsản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếmlợi nhuận.”1.1.2. Phân loại doanh nghiệp Doanh nghiệp Căn cứ Căn cứ Căn cứ Căn cứ Căn cứ ngành và Căn cứ Căn cứ mục tiêu chức Căn cứhình thức hình thức ngành loại hình trình độ hoạt động năng hoạt quy mô pháp lý sở hữu kinh tế - sản xuất kỹ thuật chủ yếu động kỹ thuật1.1.2.1. Căn cứ vào hình thức pháp lý (5 loại)a) Doanh nghiệp tư nhânb) Doanh nghiệp nhà nướcc) Công ty trách nhiệm hữu hạn**d) Công ty cổ phầne) Công ty hợp danh***Lưu ý:- Hợp tác xã*- Nhóm công ty (tập đoàn, tổng công ty, công ty mẹ - công ty con)1.1.2.2. Căn cứ hình thức sở hữua) DN có một chủ sở hữu: DN tư nhân và Công ty TNHH 1 thành viênb) DN có nhiều chủ sở hữu: hợp tác xã, Công ty TNHH có trên một thành viên, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh.Lưu ý: chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể là cá nhân, tổ chức.1.1.2.3. Căn cứ mục tiêu hoạt động chủ yếua) DN kinh doanh: DN cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho thị trường vì mục tiêu lợi nhuận.b) DN công ích: Việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ của DN công ích không xuất phát từ mục tiêu là lợi nhuận mà thiên về tính xã hội và phục vụ lợi ích cộng đồng. Nhà nước cần bảo đảm vì lợi ích chung hoặc bảo đảm quốc phòng, an ninh và việc sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ này theo cơ chế thị trường khó có khả năng bù đắp chi phíc) DN phi lợi nhuận: DN hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà hướng đến các giá trị phục vụ cho cộng đồng, xã hội. VD các lĩnh vực thu hút nhiều dự án phi lợi nhuận có thể kể đến như: từ thiện, môi trường, đói nghèo, phúc lợi xã hội, an sinh, phát triển cộng đồng…1.1.2.4. Căn cứ vào chức năng hoạt động của DNa) DN sản xuấtb) DN dịch vục) DN sản xuất và dịch vụ1.1.2.5. Căn cứ vào ngành và ngành kinh tế - kỹ thuật Theo ngành kinh tế: DN công nghiệp, DN nông nghiệp, DN giaothông, DN thương mại, DN du lịch, Ngân hang, Bảo hiểm… Căn cứ vào ngành kinh tế - kỹ thuật có thể chia ra các loại doanhnghiệp nhỏ hơn. VD: DN công nghiệp được chia ra thành: DN cơ khí, DN luyện kim,DN hóa chất, DN dệt may, DN chế biết thực phẩm…; DN nông nghiệp đượcchia ra thành: DN trồng trọt, DN chăn nuôi, Hợp tác xã sản xuất, DN nuôitrồng thủy – hải sản…1.1.2.6. Căn cứ quy mô của doanh nghiệp Xấp xỉ 85% tổng số DN1.1.2.7. Căn cứ loại hình sản xuất (3)a) DN sản xuất khối lượng lớn (Mass Production): Chủng loại sản phẩm rất ít nhưng thực hiện sản xuất với số lượng lớn. VD: điện, nước, khai thác quặng…b) DN sản xuất đơn chiếc (Job Production): là loại hình sản xuất chế tạo từng sản phẩm riêng lẻ, thường là các sản phẩm đặc biệt hoặc khối lượng công việc để hoàn thành 1 sản phẩm rất lớn, mất nhiều thời gian.c) DN sản xuất hàng loạt (Flow production): quá trình sản xuất tạo ra liên tục lượng lớn các sản phẩm giống nhau một cách nhanh chóng và hiệu quả nhờ áp dụng hệ thống máy móc, thiết bị, công nghệ, phương pháp quản lý hiện đại.1.1.2.8. Căn cứ trình độ kỹ thuậta) Thủ công (sức lao động con người và các công cụ sản xuất đơn giản)b) Nửa cơ khí (sử dụng thủ công kết hợp máy móc, thiết bị trong sản xuất)c) Cơ giới hóa (sử dụng hệ thống máy móc, thiết bị liên tiếp trong nhiều khâu sản xuất)d) Tự động hóa (sử dụng hệ thống máy móc, thiết bị tự động vận hành sản xuất)1.2. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp1.2.1. Môi trường vĩ mô1.2.2. Môi trường vi mô1.2.1. Môi trường vĩ mô (Macro-environment) Môi trường vĩ mô (Macro-environment) là tập hợp của các môitrường trong đó các yếu tố là nguồn lực, tác động bên ngoài có khả năngtác động, chịu ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến các hoạt động phântích môi trường vĩ mô của một doanh nghiệp.a) Môi trường kinh tế (Economic environment)b) Môi trường chính trị - pháp luật (Political environment ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp Khái quát về quản trị doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Nguyên tắc quản trị doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 233 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 173 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 172 0 0 -
101 trang 165 0 0
-
23 trang 154 0 0