Bài giảng quản trị doanh nghiệp công nghiệp - chương 1
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.02 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.1 Doanh nghiệp là một tổ chức chặt chẽ1.1.1.Khái niệm tổ chứcTổ chức đi từ đơn giản đến phức tạp, từ những tập thể không chính thức, những nhóm lâm thời đến những tổ chức có cơ cấu bộ máy quản trị chặt chẽ. Tổ chức đầu tiên xuất hiện trong quân đội, tôn giáo. Ngày nay, tổ chức xuất hiện trong mọi lĩnh vực xã hội, chính trị, tôn giáo, kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng quản trị doanh nghiệp công nghiệp - chương 1 Phần I Giới thiệu chung về quản trị doanh nghiệp Chương 1. Đại cương về quản trị doanh nghiệp * Mục tiêu: Nắm được những khái niệm cơ bản về quản trị mangtính chất nhập môn; nắm được quá trình hình thành, phát triển của khoahọc quản trị và nội dung cơ bản của các lý thuyết về quản trị. * Kế hoạch: 5 tiết1.1 Doanh nghiệp là một tổ chức chặt chẽ1.1.1.Khái niệm tổ chức Tổ chức đi từ đơn giản đến phức tạp, từ những tập thể không chínhthức, những nhóm lâm thời đến những tổ chức có cơ cấu bộ máy quản trịchặt chẽ. Tổ chức đầu tiên xuất hiện trong quân đội, tôn giáo. Ngày nay,tổ chức xuất hiện trong mọi lĩnh vực xã hội, chính trị, tôn giáo, kinh tế.Xã hội ngày nay được coi là xã hội của các tổ chức và tổ chức là nguồnsức mạnh của xã hội. Có nhiều định nghĩa khác nhau về tổ chức. Tuy nhiên, có thể nêura một số định nghĩa cơ bản sau đây: - Tổ chức là một nhóm người mà một số hoặc tất cả các hoạt độngcủa họ được phối hợp với nhau. - Tổ chức là sự tập hợp nhiều người cùng tham gia vào một nỗ lựccó hệ thống để sản xuất ra hàng hoá hoặc một hành động. - Tổ chức là sự tập hợp nhiều người một cách có hệ thống để hoànthành những mục tiêu cụ thể. Có thể thấy các định nghĩa trên đều nhấn mạnh vai trò của mỗingười và sự phối hợp, hợp tác giữa những con người trong tổ chức. Điềuđó có nghĩa là tổ chức phải được xem xét trong một hệ thống, tức là xemxét mối liên hệ hữu cơ giữa các thành phần trong hệ thống cũng nhưgiữa hệ thống này với hệ thống khác. Trong thực tế, các tổ chức chỉ là các hệ thống cục bộ. Mỗi tổ chứclà một bộ phận của một tổ chức lớn hơn và phức tạp hơn. Mỗi tổ chứcđược tạo thành bởi nhiều đơn vị nhỏ khác nhau và mỗi đơn vị tự nó lại làmột tổ chức. Vậy có thể nêu khái niệm tổng quát về tổ chức như sau: Tổ chức là một tập nhiều người mang tính chất tự giác, có ý thứcvề vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn nhằm thực hiện các mục tiêu chung, cụthể. Từ khái niệm này có thể thấy tổ chức là một phạm trù rộng, baogồm cả trường học, bệnh viện, tiệm ăn, khách sạn, doanh nghiệp … Tóm lại, có nhiều định nghĩa khác nhau về tổ chức song chung quylại có thể nêu ra 3 đặc điểm chung sau: + Một tổ chức phải có nhiều người. + Những người tham gia vào tổ chức với ý thức đầy đủ về vai trò,nhiệm vụ, quyền hạn của từng cá nhân và cả tập thể. + Cùng thực hiện những mục tiêu chung, cụ thể. Trên cơ sở định nghĩa về tổ chức, ta có thể định nghĩa quản trị tổchức như sau: Quản trị tổ chức là quản trị những hoạt động phát sinh từ sự tậphợp tự giác của một nhóm người một cách có ý thức nhằm hoàn thànhnhững mục tiêu chung, cụ thể. Như vậy, tổ chức là một thực thể tồn tại có mục tiêu riêng phảihoàn thành, có đời sống và sinh hoạt riêng của nó để tồn tại và pháttriển. Quản trị tổ chức là sự duy trì và thúc đẩy hoạt động của tổ chứcnhằm đảm bảo sự tồn tại và vận hành của tổ chức đó hướng vào thựchiện mục tiêu. Quản trị tổ chức là sự chỉ huy theo nghĩa hẹp. Chỉ huy vàtổ chức là hai phạm trù khác nhau, song không tách rời nhau mà chúnggắn chặt với nhau. Đó cũng chính là đối tượng nghiên cứu của quản trịtổ chức. Doanh nghiệp cũng là một tổ chức, nó cần được quản trị. Quản trịdoanh nghiệp là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đíchcủa chủ doanh nghiệp làm cho tập thể những người lao động trongdoanh nghiệp sử dụng tốt nhất những tiềm năng và cơ hội để tiến hànhhoạt động sản xuất - kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra theođúng luật định và thông lệ xã hội. Xét về mặt tổ chức và kỹ thuật của hoạt động quản trị, quản trịdoanh nghiệp chính là sự kết hợp mọi nỗ lực của con người trong doanhnghiệp để đạt được những mục tiêu chung của doanh nghiệp và mục tiêuriêng của mỗi người một cách hợp lý và có hiệu quả nhất. Đó chính làquá trình hợp tác và phối hợp công việc giữa các quản trị viên và côngnhân trong quá trình làm việc và thông qua họ để thực hiện mục tiêu củacác doanh nghiệp trong môi trường luôn luôn biến động. Có thể nói,thực chất của quản trị doanh nghiệp là quản trị con người trong quátrình sản xuất kinh doanh. Nói đến quản trị doanh nghiệp thường bao gồm: + Chủ thể quản trị : Là chủ doanh nghiệp và đội ngũ quản trị viêntrong bộ máy quản trị. + Đối tượng bị quản trị : gồm những người lao động với phươnghướng tác động quản trị thông qua các chức năng về lĩnh vực quản trị,hệ thống thông tin và quyết định của quản trị. + Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp : Xét về mặt kinh tế - xã hội thì lý do tồn tại và mục đích hoạt độngcủa doanh nghiệp là do chủ doanh nghiệp đề ra. Hoạt động quản trịdoanh nghiệp là nhằm thực hiện mục tiêu lợi ích của doanh nghiệp, đảmbảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài, bảo toàn và phát triểnvốn để đáp ứng được mong muốn của chủ sở hữu và mọi thành viêntrong doanh nghiệp.1.1.2. Các nguyên tắc của tổ chức Để tổ chức hoạt động được lâu dài và có hiệu quả, cần phải quántriệt các nguyên tắc: - Thống nhất mục đích của tổ chức Một mục đích chỉ tập hợp được sự hợp tác khi những người thamgia hiểu được bản chất và mối quan hệ mật thiết của mục đích đó như làđối tượng của sự hợp tác. Nói cách khác, khi các cá nhân phải cảm nhậnđược mục đích của tổ chức là của chung, tất cả các thành viên mới cóđược sự “đồng lòng hợp tác”, nếu có những khác biệt cơ bản và nghiêmtrọng giữa mục đích cá nhân và tập thể thì sẽ có sự ly tán, phân tâm. - Bộ máy tổ chức phải gắn liền với mục tiêu và phục vụ triệt để choviệc thực hiện mục tiêu Nguyên tắc này khẳng định bộ máy tổ chức phải luôn luôn phù hợpvới mục tiêu, từ mục tiêu mà đặt ra cấu trúc của bộ máy. - Hiệu quả Bộ máy tổ chức phải được xây dựng trên nguyên tắc chuyên, tinh,gọn nhẹ với số cấp là ít nhất nhằm giảm thiểu chi phí quản trị doanhnghiệp. - Cân đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng quản trị doanh nghiệp công nghiệp - chương 1 Phần I Giới thiệu chung về quản trị doanh nghiệp Chương 1. Đại cương về quản trị doanh nghiệp * Mục tiêu: Nắm được những khái niệm cơ bản về quản trị mangtính chất nhập môn; nắm được quá trình hình thành, phát triển của khoahọc quản trị và nội dung cơ bản của các lý thuyết về quản trị. * Kế hoạch: 5 tiết1.1 Doanh nghiệp là một tổ chức chặt chẽ1.1.1.Khái niệm tổ chức Tổ chức đi từ đơn giản đến phức tạp, từ những tập thể không chínhthức, những nhóm lâm thời đến những tổ chức có cơ cấu bộ máy quản trịchặt chẽ. Tổ chức đầu tiên xuất hiện trong quân đội, tôn giáo. Ngày nay,tổ chức xuất hiện trong mọi lĩnh vực xã hội, chính trị, tôn giáo, kinh tế.Xã hội ngày nay được coi là xã hội của các tổ chức và tổ chức là nguồnsức mạnh của xã hội. Có nhiều định nghĩa khác nhau về tổ chức. Tuy nhiên, có thể nêura một số định nghĩa cơ bản sau đây: - Tổ chức là một nhóm người mà một số hoặc tất cả các hoạt độngcủa họ được phối hợp với nhau. - Tổ chức là sự tập hợp nhiều người cùng tham gia vào một nỗ lựccó hệ thống để sản xuất ra hàng hoá hoặc một hành động. - Tổ chức là sự tập hợp nhiều người một cách có hệ thống để hoànthành những mục tiêu cụ thể. Có thể thấy các định nghĩa trên đều nhấn mạnh vai trò của mỗingười và sự phối hợp, hợp tác giữa những con người trong tổ chức. Điềuđó có nghĩa là tổ chức phải được xem xét trong một hệ thống, tức là xemxét mối liên hệ hữu cơ giữa các thành phần trong hệ thống cũng nhưgiữa hệ thống này với hệ thống khác. Trong thực tế, các tổ chức chỉ là các hệ thống cục bộ. Mỗi tổ chứclà một bộ phận của một tổ chức lớn hơn và phức tạp hơn. Mỗi tổ chứcđược tạo thành bởi nhiều đơn vị nhỏ khác nhau và mỗi đơn vị tự nó lại làmột tổ chức. Vậy có thể nêu khái niệm tổng quát về tổ chức như sau: Tổ chức là một tập nhiều người mang tính chất tự giác, có ý thứcvề vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn nhằm thực hiện các mục tiêu chung, cụthể. Từ khái niệm này có thể thấy tổ chức là một phạm trù rộng, baogồm cả trường học, bệnh viện, tiệm ăn, khách sạn, doanh nghiệp … Tóm lại, có nhiều định nghĩa khác nhau về tổ chức song chung quylại có thể nêu ra 3 đặc điểm chung sau: + Một tổ chức phải có nhiều người. + Những người tham gia vào tổ chức với ý thức đầy đủ về vai trò,nhiệm vụ, quyền hạn của từng cá nhân và cả tập thể. + Cùng thực hiện những mục tiêu chung, cụ thể. Trên cơ sở định nghĩa về tổ chức, ta có thể định nghĩa quản trị tổchức như sau: Quản trị tổ chức là quản trị những hoạt động phát sinh từ sự tậphợp tự giác của một nhóm người một cách có ý thức nhằm hoàn thànhnhững mục tiêu chung, cụ thể. Như vậy, tổ chức là một thực thể tồn tại có mục tiêu riêng phảihoàn thành, có đời sống và sinh hoạt riêng của nó để tồn tại và pháttriển. Quản trị tổ chức là sự duy trì và thúc đẩy hoạt động của tổ chứcnhằm đảm bảo sự tồn tại và vận hành của tổ chức đó hướng vào thựchiện mục tiêu. Quản trị tổ chức là sự chỉ huy theo nghĩa hẹp. Chỉ huy vàtổ chức là hai phạm trù khác nhau, song không tách rời nhau mà chúnggắn chặt với nhau. Đó cũng chính là đối tượng nghiên cứu của quản trịtổ chức. Doanh nghiệp cũng là một tổ chức, nó cần được quản trị. Quản trịdoanh nghiệp là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đíchcủa chủ doanh nghiệp làm cho tập thể những người lao động trongdoanh nghiệp sử dụng tốt nhất những tiềm năng và cơ hội để tiến hànhhoạt động sản xuất - kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra theođúng luật định và thông lệ xã hội. Xét về mặt tổ chức và kỹ thuật của hoạt động quản trị, quản trịdoanh nghiệp chính là sự kết hợp mọi nỗ lực của con người trong doanhnghiệp để đạt được những mục tiêu chung của doanh nghiệp và mục tiêuriêng của mỗi người một cách hợp lý và có hiệu quả nhất. Đó chính làquá trình hợp tác và phối hợp công việc giữa các quản trị viên và côngnhân trong quá trình làm việc và thông qua họ để thực hiện mục tiêu củacác doanh nghiệp trong môi trường luôn luôn biến động. Có thể nói,thực chất của quản trị doanh nghiệp là quản trị con người trong quátrình sản xuất kinh doanh. Nói đến quản trị doanh nghiệp thường bao gồm: + Chủ thể quản trị : Là chủ doanh nghiệp và đội ngũ quản trị viêntrong bộ máy quản trị. + Đối tượng bị quản trị : gồm những người lao động với phươnghướng tác động quản trị thông qua các chức năng về lĩnh vực quản trị,hệ thống thông tin và quyết định của quản trị. + Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp : Xét về mặt kinh tế - xã hội thì lý do tồn tại và mục đích hoạt độngcủa doanh nghiệp là do chủ doanh nghiệp đề ra. Hoạt động quản trịdoanh nghiệp là nhằm thực hiện mục tiêu lợi ích của doanh nghiệp, đảmbảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài, bảo toàn và phát triểnvốn để đáp ứng được mong muốn của chủ sở hữu và mọi thành viêntrong doanh nghiệp.1.1.2. Các nguyên tắc của tổ chức Để tổ chức hoạt động được lâu dài và có hiệu quả, cần phải quántriệt các nguyên tắc: - Thống nhất mục đích của tổ chức Một mục đích chỉ tập hợp được sự hợp tác khi những người thamgia hiểu được bản chất và mối quan hệ mật thiết của mục đích đó như làđối tượng của sự hợp tác. Nói cách khác, khi các cá nhân phải cảm nhậnđược mục đích của tổ chức là của chung, tất cả các thành viên mới cóđược sự “đồng lòng hợp tác”, nếu có những khác biệt cơ bản và nghiêmtrọng giữa mục đích cá nhân và tập thể thì sẽ có sự ly tán, phân tâm. - Bộ máy tổ chức phải gắn liền với mục tiêu và phục vụ triệt để choviệc thực hiện mục tiêu Nguyên tắc này khẳng định bộ máy tổ chức phải luôn luôn phù hợpvới mục tiêu, từ mục tiêu mà đặt ra cấu trúc của bộ máy. - Hiệu quả Bộ máy tổ chức phải được xây dựng trên nguyên tắc chuyên, tinh,gọn nhẹ với số cấp là ít nhất nhằm giảm thiểu chi phí quản trị doanhnghiệp. - Cân đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị doanh nghiệp quản trị tổ chức sản xuất-kinh doanh hoạt động quản trị quản trị viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 220 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 214 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 213 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 200 0 0 -
101 trang 160 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 158 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 156 0 0 -
23 trang 151 0 0