Bài giảng quản trị doanh nghiệp công nghiệp - chương 5
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 521.47 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
5.1. Hoạch định mục tiêu của doanh nghiệp
5.1.1. Khái niệm, vai trò và nội dung của hoạch định mục tiêu
Khái niệm:
- Hoạch định là quá trình chuẩn bị đối phó với những sự thay đổi và tính không chắc chắn bằng việc dự tính những cách thức hành động trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng quản trị doanh nghiệp công nghiệp - chương 5 Chương 5. Hoạch định chương trình quản trị doanh nghiệp * Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ giữa các hoạt động quản trị và nội dung, quy trình hoạch định một chương trình quản trị trong doanh nghiệp. * Kế hoạch: 5 tiết 5.1. Hoạch định mục tiêu của doanh nghiệp 5.1.1. Khái niệm, vai trò và nội dung của hoạch định mục tiêu Khái niệm: - Hoạch định là quá trình chuẩn bị đối phó với những sự thay đổi và tính không chắc chắn bằng việc dự tính những cách thức hành động trong tương lai. - Mục tiêu là kết quả của các quyết định, nó là sự diễn tả một tình trạng mong muốn trong tương lai của doanh nghiệp. - Mục tiêu là sự cam kết cụ thể đối với sự thực hiện công việc tới một kết quả có thể đo lường được trong một khoảng thời gian đã xác định. Vai trò của mục tiêu: - Là kim chỉ nam định hướng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp trong một hệ thống thống nhất. - Là căn cứ để khai thác, sử dụng tối đa các nguồn lực. - Là chuẩn mực để đo lường, đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp và của từng bộ phận. - Thúc đẩy việc thực hiện những cam kết giữa các bộ phận, các cá nhân trong doanh nghiệp. - Tạo động lực thúc đẩy người lao động làm việc. Nội dung của hoạch định mục tiêu: + Xác định mục tiêu + Phân tích mục tiêu + Hoạch định mục tiêu 5.1.2. Xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp Có nhiều cách xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp tuỳ thuộc vào cách tiếp cận mục tiêu. - Theo cách tiếp cận có tính chất thứ bậc + Mục tiêu bao trùm (mang tính chiến lược): Được hoạch định bởi quản trị viên cấp cao, là mục tiêu mang tính định hướng, tổng thể. + Mục tiêu trung gian (manh tính chiến thuật): Được hoạch định bởi quản trị viên cấp trung gian. Nó là bộ phận cấu thành của mục tiêu bao trùm và được cụ thể hoá ở từng lĩnh vực, trong khoảng thời gian ngắn hơn, mang tính thích ứng, ứng xử của doanh nghiệp. + Mục tiêu điều kiện (mang tính tác nghiệp): Là những mục tiêu rất cụ thể ở từng lĩnh vực, từng chức năng để từ đó thực hiện các mục tiêu trung gian, mục tiêu bao trùm. - Theo cách tiếp cận với thời gian + Mục tiêu dài hạn (từ 3 năm trở lên) + Mục tiêu trung hạn (từ 1-3 năm) + Mục tiêu ngắn hạn (dưới 1 năm) - Theo cách tiếp cận với các nội dung của một quá trình kinh doanh + Mục tiêu mang tính chất tiền tệ: liên quan và đo lường được bằng tiền (tăng lợi nhuận, doanh thu, hạ chi phí, tăng khả năng chi trả, bảo toàn vốn kinh doanh...). + Mục tiêu không mang tính chất tiền tệ (tăng tỷ trọng thị phần, sự phát triển của doanh nghiệp, sức mạnh và uy lực của của doanh nghiệp, sự độc lập, phục vụ khách hàng, cải tiến chất lượng… ). - Theo cách tiếp cận về các lĩnh vực của doanh nghiệp + Mục tiêu kinh tế (mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu phát triển doanh nghiệp, mục tiêu sản xuất khối lượng hàng hoá và dịch vụ tối đa nhằm thoả mãn các yêu cầu của xã hội). + Mục tiêu chính trị. + Mục tiêu văn hoá-xã hội. + Mục tiêu bảo vệ môi trường. 5.1.3. Phân tích hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp Khi phân tích hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp, nhà quản trị cần nhận thức rõ mối tương quan trong quan hệ nhân quả giữa các mục tiêu trong một hệ thống. Có 3 khuynh hướng tác động: - Khuynh hướng đồng thuận: Việc thực hiện mục tiêu này đồng nghĩa với việc tạo điều kiện để thực hiện các mục tiêu khác. Do đó, doanh nghiệp cần nỗ lực khai thác loại mục tiêu này. - Khuynh hướng đối nghịch: Việc thực hiện mục tiêu này có thể làm thất bại các mục tiêu khác. - Khuynh hướng độc lập (vô can):Việc thực hiện mục tiêu này không ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu khác. 5.1.4. Hoạch định mục tiêu - Yêu cầu khi hoạch định mục tiêu: + Cần phân tích một cách khoa học các nhân tố tác động, đặc biệt là phân tích các yếu tố nội bộ, môi trường ngành và các môi trường quốc tế. + Xác định đúng đắn các mục tiêu bao trùm, mục tiêu trung gian và mục tiêu điều kiện. + Xác định số lượng mục tiêu phù hợp với từng thời kỳ kinh doanh, phân tích mối quan hệ giữa các mục tiêu. + Xác định đúng đắn thứ bậc mục tiêu và thời hạn thực hiện mục tiêu. + Cần cố gắng cụ thể hoá các mục tiêu để dễ so sánh, phân tích tình hình thực hiện mục tiêu. Các mục tiêu đã chọn Nội dung các Các tham số Thời hạn Tính thứ bậc mục tiêu phản ánh thực hiện … … … … 5.2. Dự thảo chiến lược doanh nghiệp Chiến lược được hiểu là những định hướng kinh doanh, những phương pháp hay sự lựa chọn và các khả năng để giải quyết các vấn đề kinh doanh đặt ra. Đó là một sự chuẩn bị thấu đáo và dài hạn của quản trị doanh nghiệp cho những vấn đề có thể xảy ra trong tương lai. Các yêu cầu đặt ra Sự bão hoà môi Sự thay đổi các giá trị Công nghệ mới trường Phân tích doanh Phân tích môi trường nghiệp (phân tích kinh doanh (phân tích Chiến lược hiện có mạnh và yếu) cơ hội và rủi ro) Định hướng quan Định hướng quan Những thay đổi điểm điểm dự đoán Những định Các chiến lược Các chiến lược Các chiến hướng chính chính lĩnh vực lược Portfolio Chiến lược mới Các chính sách, giải pháp Sơ đồ 5.1. Quy trình dự thảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng quản trị doanh nghiệp công nghiệp - chương 5 Chương 5. Hoạch định chương trình quản trị doanh nghiệp * Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ giữa các hoạt động quản trị và nội dung, quy trình hoạch định một chương trình quản trị trong doanh nghiệp. * Kế hoạch: 5 tiết 5.1. Hoạch định mục tiêu của doanh nghiệp 5.1.1. Khái niệm, vai trò và nội dung của hoạch định mục tiêu Khái niệm: - Hoạch định là quá trình chuẩn bị đối phó với những sự thay đổi và tính không chắc chắn bằng việc dự tính những cách thức hành động trong tương lai. - Mục tiêu là kết quả của các quyết định, nó là sự diễn tả một tình trạng mong muốn trong tương lai của doanh nghiệp. - Mục tiêu là sự cam kết cụ thể đối với sự thực hiện công việc tới một kết quả có thể đo lường được trong một khoảng thời gian đã xác định. Vai trò của mục tiêu: - Là kim chỉ nam định hướng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp trong một hệ thống thống nhất. - Là căn cứ để khai thác, sử dụng tối đa các nguồn lực. - Là chuẩn mực để đo lường, đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp và của từng bộ phận. - Thúc đẩy việc thực hiện những cam kết giữa các bộ phận, các cá nhân trong doanh nghiệp. - Tạo động lực thúc đẩy người lao động làm việc. Nội dung của hoạch định mục tiêu: + Xác định mục tiêu + Phân tích mục tiêu + Hoạch định mục tiêu 5.1.2. Xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp Có nhiều cách xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp tuỳ thuộc vào cách tiếp cận mục tiêu. - Theo cách tiếp cận có tính chất thứ bậc + Mục tiêu bao trùm (mang tính chiến lược): Được hoạch định bởi quản trị viên cấp cao, là mục tiêu mang tính định hướng, tổng thể. + Mục tiêu trung gian (manh tính chiến thuật): Được hoạch định bởi quản trị viên cấp trung gian. Nó là bộ phận cấu thành của mục tiêu bao trùm và được cụ thể hoá ở từng lĩnh vực, trong khoảng thời gian ngắn hơn, mang tính thích ứng, ứng xử của doanh nghiệp. + Mục tiêu điều kiện (mang tính tác nghiệp): Là những mục tiêu rất cụ thể ở từng lĩnh vực, từng chức năng để từ đó thực hiện các mục tiêu trung gian, mục tiêu bao trùm. - Theo cách tiếp cận với thời gian + Mục tiêu dài hạn (từ 3 năm trở lên) + Mục tiêu trung hạn (từ 1-3 năm) + Mục tiêu ngắn hạn (dưới 1 năm) - Theo cách tiếp cận với các nội dung của một quá trình kinh doanh + Mục tiêu mang tính chất tiền tệ: liên quan và đo lường được bằng tiền (tăng lợi nhuận, doanh thu, hạ chi phí, tăng khả năng chi trả, bảo toàn vốn kinh doanh...). + Mục tiêu không mang tính chất tiền tệ (tăng tỷ trọng thị phần, sự phát triển của doanh nghiệp, sức mạnh và uy lực của của doanh nghiệp, sự độc lập, phục vụ khách hàng, cải tiến chất lượng… ). - Theo cách tiếp cận về các lĩnh vực của doanh nghiệp + Mục tiêu kinh tế (mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu phát triển doanh nghiệp, mục tiêu sản xuất khối lượng hàng hoá và dịch vụ tối đa nhằm thoả mãn các yêu cầu của xã hội). + Mục tiêu chính trị. + Mục tiêu văn hoá-xã hội. + Mục tiêu bảo vệ môi trường. 5.1.3. Phân tích hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp Khi phân tích hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp, nhà quản trị cần nhận thức rõ mối tương quan trong quan hệ nhân quả giữa các mục tiêu trong một hệ thống. Có 3 khuynh hướng tác động: - Khuynh hướng đồng thuận: Việc thực hiện mục tiêu này đồng nghĩa với việc tạo điều kiện để thực hiện các mục tiêu khác. Do đó, doanh nghiệp cần nỗ lực khai thác loại mục tiêu này. - Khuynh hướng đối nghịch: Việc thực hiện mục tiêu này có thể làm thất bại các mục tiêu khác. - Khuynh hướng độc lập (vô can):Việc thực hiện mục tiêu này không ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu khác. 5.1.4. Hoạch định mục tiêu - Yêu cầu khi hoạch định mục tiêu: + Cần phân tích một cách khoa học các nhân tố tác động, đặc biệt là phân tích các yếu tố nội bộ, môi trường ngành và các môi trường quốc tế. + Xác định đúng đắn các mục tiêu bao trùm, mục tiêu trung gian và mục tiêu điều kiện. + Xác định số lượng mục tiêu phù hợp với từng thời kỳ kinh doanh, phân tích mối quan hệ giữa các mục tiêu. + Xác định đúng đắn thứ bậc mục tiêu và thời hạn thực hiện mục tiêu. + Cần cố gắng cụ thể hoá các mục tiêu để dễ so sánh, phân tích tình hình thực hiện mục tiêu. Các mục tiêu đã chọn Nội dung các Các tham số Thời hạn Tính thứ bậc mục tiêu phản ánh thực hiện … … … … 5.2. Dự thảo chiến lược doanh nghiệp Chiến lược được hiểu là những định hướng kinh doanh, những phương pháp hay sự lựa chọn và các khả năng để giải quyết các vấn đề kinh doanh đặt ra. Đó là một sự chuẩn bị thấu đáo và dài hạn của quản trị doanh nghiệp cho những vấn đề có thể xảy ra trong tương lai. Các yêu cầu đặt ra Sự bão hoà môi Sự thay đổi các giá trị Công nghệ mới trường Phân tích doanh Phân tích môi trường nghiệp (phân tích kinh doanh (phân tích Chiến lược hiện có mạnh và yếu) cơ hội và rủi ro) Định hướng quan Định hướng quan Những thay đổi điểm điểm dự đoán Những định Các chiến lược Các chiến lược Các chiến hướng chính chính lĩnh vực lược Portfolio Chiến lược mới Các chính sách, giải pháp Sơ đồ 5.1. Quy trình dự thảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị doanh nghiệp quản trị tổ chức sản xuất-kinh doanh hoạt động quản trị quản trị viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 173 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 172 0 0 -
101 trang 166 0 0
-
23 trang 154 0 0