Bài giảng quản trị doanh nghiệp công nghiệp - chương 7
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 779.36 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
7.1. Khái niệm và vai trò của quản trị khoa học và công nghệ7.1.1. Khái niệm và các thành phần của công nghệThuật ngữ công nghệ đã được nhắc đến từ lâu như là một bộ phận không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Công nghệ được hình thành từ khi con người xuất hiện và nó chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong sự phát triển của xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng quản trị doanh nghiệp công nghiệp - chương 7 Chương 7. Quản trị đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp * Mục tiêu: Nắm được các nội dung cơ bản của nghiên cứu và pháttriển, chuyển giao kỹ thuật công nghệ và quản lý chất lượng sản phẩm. * Kế hoạch: 4 tiết7.1. Khái niệm và vai trò của quản trị khoa học và công nghệ7.1.1. Khái niệm và các thành phần của công nghệ Thuật ngữ công nghệ đã được nhắc đến từ lâu như là một bộ phậnkhông thể thiếu trong cuộc sống của con người. Công nghệ được hìnhthành từ khi con người xuất hiện và nó chiếm một vị trí vô cùng quantrọng trong sự phát triển của xã hội. Công nghệ được bắt nguồn từ tiếngHy lạp và được viết là “Techne” và “logia”. “Techne” có nghĩa là mộtnghệ thuật hay một kỹ năng còn “logia” có nghĩa là khoa học. Cách đâyvài chục năm ở Anh, Mỹ và một số nước Tây Âu sử dụng thuật ngữcông nghệ để chỉ các kỹ thuật cụ thể bắt nguồn từ các thành tựu khoahọc, coi sự phát triển đó như một sự phát triển của khoa học trong thựctiễn hay nói cách khác họ cho rằng công nghệ là sự ứng dụng của khoahọc vào đời sống con người. Cho đến nay đã có rất nhiều cá nhân, tổ chức đã đưa ra những kháiniệm không đầy đủ về công nghệ. Có người cho rằng công nghệ là máymóc, có người cho rằng công nghệ có thành phần chủ yếu là tri thức, cóngười cho rằng nó là sự kết hợp của cả hai... Tầm quan trọng của côngnghệ trong cuộc sống khiến ta phải đưa ra một khái niệm thống nhất vàhoàn chỉnh về công nghệ. Hiện nay, trên thế giới tồn tại một số địnhnghĩa rất thông dụng về công nghệ. Định nghĩa của tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp QuốcUNIDO: “Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằngcách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thốngvà phương pháp”. Định nghĩa của Uỷ ban kinh tế và xã hội châu á-Thái Bình DươngESCAP: “Công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật dùngđể chế biến vật liệu và thông tin. Nó bao gồm tất cả các kỹ năng, kiếnthức, thiết bị và phương pháp sử dụng trong sản xuất, chế tạo, dịch vụ,quản lý, thông tin”. Nếu như định nghĩa của UNIDO nhấn mạnh tính khoa học là thuộctính của công nghệ và khía cạnh hiệu quả của công nghệ khi xem xétviệc sử dụng công nghệ cho một mục đích nào đó thì định nghĩa củaESCAP lại được coi là một bước ngoặt trong lịch sử quan niệm về côngnghệ. Theo ESCAP, khái niệm công nghệ được mở rộng ra cả lĩnh vựcdịch vụ và quản lý. Từ định nghĩa này ta thấy ngày nay đang tồn tạinhững khái niệm như công nghệ văn phòng, công nghệ ngân hàng, côngnghệ du lịch... Từ những định nghĩa trên có thể đưa ra một định nghĩa khái quátnhất về công nghệ như sau: “Công nghệ là tất cả những gì dùng để biếnđổi đầu vào thành đầu ra“.7.1.2. Các thành phần của công nghệ Từ định nghĩa trên ta thấy, bất cứ công nghệ nào cũng phải baogồm 4 thành phần cơ bản là: máy móc, con người, thông tin và tổ chức.Sự tác động qua lại giữa 4 thành phần này sẽ tạo ra sự biến đổi côngnghệ mong muốn. - Phần thiết bị (Technoware): Đây là phần vật thể trong công nghệbao gồm mọi phương tiện vật chất như trang bị, máy móc, phương tiện... Bất kỳ công nghệ nào cũng phải chứa đựng bên trong nó phần thiết bị.Phần này được coi là phần cốt lõi của công nghệ. Nó được triển khai, lắpđặt và vận hành bởi con người. - Phần con người (Humanware): Máy móc muốn chạy được thìphải có con người. Con người ở đây có thể là người sử dụng, vận hành,có thể là người chế tạo, cải tiến máy móc ... Con người trong công nghệđược hiểu là năng lực của con người về công nghệ như kỹ năng, kinhnghiệm, sự sáng tạo, khả năng lãnh đạo... Con người không những làmcho máy móc thiết bị phát huy hết khả năng của chúng mà còn đóng vaitrò chủ động trong công nghệ những lại chịu sự chi phối của thông tin vàtổ chức. - Phần thông tin (Inforware): Công nghệ được thể hiện dưới dạnglý thuyết, khái niệm, các phương pháp, các thông số, các công thức, bíquyết... Đây được gọi là phần thông tin của công nghệ. Nhờ những phầntri thức này mà con người rút ngắn được thời gian và sức lực khi giảiquyết các công việc có liên quan đến công nghệ. Thông tin phải thườngxuyên được cập nhật và đi đôi với công nghệ. Đối với cùng một côngnghệ, nếu ta áp dụng các kiến thức khác nhau sẽ tạo ra các sản phẩmkhác nhau. Thông tin được coi là sức mạnh của công nghệ. - Phần tổ chức (Orgaware): Bất kỳ hệ thống nào cũng cần phải cómột tổ chức để điều hành hoạt động của hệ thống. Công nghệ cũng vậy,nó cần phải có một bộ phận chịu trách nhiệm phối hợp các thành phầncòn lại của công nghệ với nhau để đảm bảo sự hoạt động có hiệu quảnhất. Phần tổ chức giúp cho việc quản lý, lập kế hoạch, tổ chức bộ máynhân lực, kiểm soát các hoạt động biến đổi ... và nó phụ thuộc vào độphức tạp của phần thiết bị và thông tin trong công nghệ. Phần tổ chứcđược coi là động lực của công nghệ và bản thân nó cũng biến đổi theothời gian. Như vậy, bất kỳ công nghệ nào cũ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng quản trị doanh nghiệp công nghiệp - chương 7 Chương 7. Quản trị đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp * Mục tiêu: Nắm được các nội dung cơ bản của nghiên cứu và pháttriển, chuyển giao kỹ thuật công nghệ và quản lý chất lượng sản phẩm. * Kế hoạch: 4 tiết7.1. Khái niệm và vai trò của quản trị khoa học và công nghệ7.1.1. Khái niệm và các thành phần của công nghệ Thuật ngữ công nghệ đã được nhắc đến từ lâu như là một bộ phậnkhông thể thiếu trong cuộc sống của con người. Công nghệ được hìnhthành từ khi con người xuất hiện và nó chiếm một vị trí vô cùng quantrọng trong sự phát triển của xã hội. Công nghệ được bắt nguồn từ tiếngHy lạp và được viết là “Techne” và “logia”. “Techne” có nghĩa là mộtnghệ thuật hay một kỹ năng còn “logia” có nghĩa là khoa học. Cách đâyvài chục năm ở Anh, Mỹ và một số nước Tây Âu sử dụng thuật ngữcông nghệ để chỉ các kỹ thuật cụ thể bắt nguồn từ các thành tựu khoahọc, coi sự phát triển đó như một sự phát triển của khoa học trong thựctiễn hay nói cách khác họ cho rằng công nghệ là sự ứng dụng của khoahọc vào đời sống con người. Cho đến nay đã có rất nhiều cá nhân, tổ chức đã đưa ra những kháiniệm không đầy đủ về công nghệ. Có người cho rằng công nghệ là máymóc, có người cho rằng công nghệ có thành phần chủ yếu là tri thức, cóngười cho rằng nó là sự kết hợp của cả hai... Tầm quan trọng của côngnghệ trong cuộc sống khiến ta phải đưa ra một khái niệm thống nhất vàhoàn chỉnh về công nghệ. Hiện nay, trên thế giới tồn tại một số địnhnghĩa rất thông dụng về công nghệ. Định nghĩa của tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp QuốcUNIDO: “Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằngcách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thốngvà phương pháp”. Định nghĩa của Uỷ ban kinh tế và xã hội châu á-Thái Bình DươngESCAP: “Công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật dùngđể chế biến vật liệu và thông tin. Nó bao gồm tất cả các kỹ năng, kiếnthức, thiết bị và phương pháp sử dụng trong sản xuất, chế tạo, dịch vụ,quản lý, thông tin”. Nếu như định nghĩa của UNIDO nhấn mạnh tính khoa học là thuộctính của công nghệ và khía cạnh hiệu quả của công nghệ khi xem xétviệc sử dụng công nghệ cho một mục đích nào đó thì định nghĩa củaESCAP lại được coi là một bước ngoặt trong lịch sử quan niệm về côngnghệ. Theo ESCAP, khái niệm công nghệ được mở rộng ra cả lĩnh vựcdịch vụ và quản lý. Từ định nghĩa này ta thấy ngày nay đang tồn tạinhững khái niệm như công nghệ văn phòng, công nghệ ngân hàng, côngnghệ du lịch... Từ những định nghĩa trên có thể đưa ra một định nghĩa khái quátnhất về công nghệ như sau: “Công nghệ là tất cả những gì dùng để biếnđổi đầu vào thành đầu ra“.7.1.2. Các thành phần của công nghệ Từ định nghĩa trên ta thấy, bất cứ công nghệ nào cũng phải baogồm 4 thành phần cơ bản là: máy móc, con người, thông tin và tổ chức.Sự tác động qua lại giữa 4 thành phần này sẽ tạo ra sự biến đổi côngnghệ mong muốn. - Phần thiết bị (Technoware): Đây là phần vật thể trong công nghệbao gồm mọi phương tiện vật chất như trang bị, máy móc, phương tiện... Bất kỳ công nghệ nào cũng phải chứa đựng bên trong nó phần thiết bị.Phần này được coi là phần cốt lõi của công nghệ. Nó được triển khai, lắpđặt và vận hành bởi con người. - Phần con người (Humanware): Máy móc muốn chạy được thìphải có con người. Con người ở đây có thể là người sử dụng, vận hành,có thể là người chế tạo, cải tiến máy móc ... Con người trong công nghệđược hiểu là năng lực của con người về công nghệ như kỹ năng, kinhnghiệm, sự sáng tạo, khả năng lãnh đạo... Con người không những làmcho máy móc thiết bị phát huy hết khả năng của chúng mà còn đóng vaitrò chủ động trong công nghệ những lại chịu sự chi phối của thông tin vàtổ chức. - Phần thông tin (Inforware): Công nghệ được thể hiện dưới dạnglý thuyết, khái niệm, các phương pháp, các thông số, các công thức, bíquyết... Đây được gọi là phần thông tin của công nghệ. Nhờ những phầntri thức này mà con người rút ngắn được thời gian và sức lực khi giảiquyết các công việc có liên quan đến công nghệ. Thông tin phải thườngxuyên được cập nhật và đi đôi với công nghệ. Đối với cùng một côngnghệ, nếu ta áp dụng các kiến thức khác nhau sẽ tạo ra các sản phẩmkhác nhau. Thông tin được coi là sức mạnh của công nghệ. - Phần tổ chức (Orgaware): Bất kỳ hệ thống nào cũng cần phải cómột tổ chức để điều hành hoạt động của hệ thống. Công nghệ cũng vậy,nó cần phải có một bộ phận chịu trách nhiệm phối hợp các thành phầncòn lại của công nghệ với nhau để đảm bảo sự hoạt động có hiệu quảnhất. Phần tổ chức giúp cho việc quản lý, lập kế hoạch, tổ chức bộ máynhân lực, kiểm soát các hoạt động biến đổi ... và nó phụ thuộc vào độphức tạp của phần thiết bị và thông tin trong công nghệ. Phần tổ chứcđược coi là động lực của công nghệ và bản thân nó cũng biến đổi theothời gian. Như vậy, bất kỳ công nghệ nào cũ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị doanh nghiệp quản trị tổ chức sản xuất-kinh doanh hoạt động quản trị quản trị viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 233 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 173 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 172 0 0 -
101 trang 165 0 0
-
23 trang 154 0 0