Danh mục

Bài giảng Quản trị dự án đầu tư: Chương 6 - GV: Huỳnh Nhựt Nghĩa

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 839.95 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan có khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của dự án Đây là một quá trình kiểm tra đánh giá nội dung dự án một cách độc lập cách biệt với quá trình soạn thảo dự án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư: Chương 6 - GV: Huỳnh Nhựt Nghĩa PHẦN II – THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHƯƠNG 6: CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯMục đích, yêu cầu:- Trang bị những kiến thức cơ bản về cơ sở pháp lý của việc thẩm định dự án đầu tư- Nắm được kiến thức để vận dụng khi thẩm định dự án đầu tưNội dung chính:- Một số vấn đề chung về thẩm định một dự án đầu tư- Thẩm quyền thẩm định và cho phép đầu tư- Quy định về thẩm định dự án đầu tư 6.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 6.1.1 Khái niệm: niệm: Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan có khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của dự án Đây là một quá trình kiểm tra đánh giá nội dung dự án một cách độc lập cách biệt với quá trình soạn thảo dự án. án. Các kết luận rút ra từ quá trình thẩm định là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước ra quyết đầu tư và cho phép đầu tư. tư. 6.1.2 Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư: tư: Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tư bắt đầu từ vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với các hoạt động đầu tư Một dự án đầu tư dù được tiến hành soạn thảo kỹ lưỡng đến đâu cũng mang tính chủ quan của người soạn thảo. Vì vậy, để đảm bảo tính khách quan của thảo. dự án, cần thiết phải thẩm định Mặt khác, khi soạn thảo dự án có thể có những sai sót, các ý kiến có thể mâu thuẫn, không lô gíc, thậm chí có thể có những câu văn, những chữ dùng sơ hở có thể gây ra những tranh chấp giữa các đối tác tham gia đầu tư. Thẩm định dự án sẽ phát hiện tư. và sửa chữa được những sai sót đó. đó. 6.1.3 ý nghĩa của thẩm định dự án đầu tư: tư: Giúp cho chủ đầu tư chọn được phương án đầu tư tốt nhất. nhất. Giúp cho cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nước đánh giá được tính phù hợp của dự án với quy hoạch pháp triển chung của ngành, vùng lãnh thổ và của cả nước . Giúp cho việc xác định được cái lợi, cái hại của dự án trên các mặt khi đi vào hoạt động. động. Giúp đỡ các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ cho dự án đầu tư. tư. Qua thẩm định giúp cho việc xác định rõ tư cách pháp nhân của các bên tham gia đầu tư. tư. 6.1.4 Yêu cầu của việc thẩm định dự án đầu tư Thẩm định dự án được tiến hành đối với tất cả các dự án thuộc mọi nguồn vốn, thuộc các thành phần kinh tế. tế. Theo quy định tất cả các dự án đầu tư xây dựng thuộc mọi thành kinh tế đều phải thẩm định về quy hoạch xây dựng, các phương án kiến trúc, công nghệ, sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, phòng chống cháy nổ và các khía cạnh của dự án. án. Đối với dự án đầu sử dụng vốn nhà nước còn phải được thẩm định về phương diện tài chính và hiệu quả kinh tế của dự án. án. Đối với các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA phải phù hợp với quy định của Nhà nước và thông lệ quốc tế. tế. 6.1.5 Mục đích của thẩm định dự án: án: Đánh giá tính hợp lý của dự án: án: Đánh giá tính khả thi của dự án Đánh giá tính hiệu quả của dự án 6.2. THẨM QUYỀN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ CHO PHÉP ĐẦU TƯ 6.2.1 Đối với nhóm A - Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chủ trì thẩm định có trách nhiệm lấy ý kiến của Bộ quản lý ngành, các Bộ, địa phương có liên quan. Tuỳ theo yêu cầu cụ thể đối với từng quan. dự án , Bộ Kế hoạch và Đầu tư có thể mời các tổ chức và chuyên gia tư vấn thuộc các Bộ khác có liên quan để tham gia thẩm định dự án. án. - Đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước , tổ chức cho vay vốn, thẩm định phương án tài chính và phương án trả nợ trước khi trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư. tư. 6.2.2 Đối với các dự án nhóm B , C Đối với các dự án nhóm B , C sử dụng vốn ngân sách nhà nước , vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh , vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước: nước: - Người có thẩm quyền quyết định đầu tư sử dụng cơ quan chuyên môn trực thuộc đủ năng lực tổ chức thẩm định , có thể mời cơ quan chuyên môn của các Bộ , ngành khác có liên quan để thẩm định dự án. án. - Các dự án thuộc cấp tỉnh , sở Kế hoạch và Đầu t ...

Tài liệu được xem nhiều: