Danh mục

Bài giảng Quản trị giá: Chương 3 - TS. Đỗ Khắc Hưởng

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 617.33 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Quản trị giá: Chương 3 - Phân tích tài chính trong định giá" cung cấp cho sinh viên các nội dung kiến thức về: Khái quát về phân tích tài chính trong định giá; các cách tiếp cận trong phân tích tài chính trong định giá;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị giá: Chương 3 - TS. Đỗ Khắc Hưởng Chương 3:Phân tích tài chính trong định giá Mục tiêu học tập của chương• Hiểu biết khái quát về phân tích tài chính trong định giá: các điều kiện ràng buộc trong định giá, mục đích của phân tích tài chính và điều kiện tiền đề cho phân tích tài chính trong định giá.• Nắm được và vận dụng các cách tiếp cận trong phân tích tài chính trong định giáCác điều kiện ràng buộc và mục đích củaphân tích tài chính• Điều kiện ràng buộc: Lồng ghép tối ưu giữa điều kiện bên trong và bên ngoài • Bên trong: chi phí, lợi nhuận • Bên ngoài: khách hàng, doanh số• Mục đích phân tích tài chính • Đánh giá định lượng về tiềm năng lợi nhuận khi thay đổi giá một cách chủ động. • Đánh giá khả năng đạt lợi nhuận dưới tác động của sự thay đổi chi phí và phản ứng với sự thay đổi giá của đối thủ cạnh tranhĐiều kiện tiền đề cho phân tích tài chínhtrong định giá• Xác lập cơ sở hay tiêu chuẩn đo lường: Doanh số và lợi nhuận tại giá hiện tại Xác định doanh số cần thay• Thay đổi mức giá: đổi để đạt lợi nhuận khi thay Xác lập mức giá mới đổi giá và chi phí• Xác định sự thay đổi chi phí có liên quan đến thay đổi giá Phân tích hòa vốn tăng thêm• Mục đích là tính toán lượng bán tối thiểu cần thiết để ít nhất duy trì mức đóng góp như trước khi thay đổi giá.• Câu hỏi đặt ra: • Cần tăng doanh số (số lượng sản phẩm bán là bao nhiêu) để đạt lợi nhuận khi giảm giá. • Doanh số (số lượng bán giảm bao nhiêu) để khi tăng giá vẫn đạt lợi nhuận. • Tìm ∆ Q tại đó lợi nhuận được cân bằng trước và sau thay đổi giáCác tiếp cận trong phân tích tài chính• Phân tích doanh số hòa vốn – trường hợp căn bản: giá thay đổi, chi phí không thay đổi• Phân tích doanh số hòa vốn: Giá thay đổi, thay đổi chi phí biến đổi• Phân tích doanh số hòa vốn: Giá thay đổi, chi phí cố định tăng thêm• Phân tích doanh số hòa vốn: giá thay đổi, chi phí cố định, chi phí biến đổi thay đổiXÂY DỰNG CÔNG THỨC P P C ΔP A P’ E D B F AVC 0 Q Q’ Q ΔQXÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG BÁN THAY ĐỔI ĐỂĐẠT LỢI NHUẬN MỤC TIÊU KHI THAY ĐỔI GIÁ• Giả thiết: • Tổng chi phí cố định không đổi • Chi phí biến đổi một sản phẩm cố định −∆? −∆? Δ? = ? ? %? = ?? + ∆? ?? + ∆? • %q: Tỉ lệ thay đổi khối lượng bán khi giá thay đổi • ΔP: Mức thay đổi giá = P’ – P (P: giá cũ , P’: giá mới) • CM: Mức đóng góp của mức giá cũ = P - AVCBài tập• Công ty cổ phần ABC chuyên sản xuất máy hút bụi. Năm 2017, công ty đã tiêu thụ được 4000 sản phẩm với giá 3 triệu đồng/ sản phẩm. Chi phí biến đổi bình quân để sản xuất một máy hút bụi là 1,4 triệu đồng. Năm 2018, để tăng khối lượng bán công ty dự kiến giảm giá 5% cho người bán buôn.• Xác định khối lượng bán cần thiết để công ty đạt mức đóng góp như trước khi giảm giá.XÂY DỰNG CÔNG THỨC• Trước khi thay đổi giá mức đóng góp (lợi nhuận) = (P - AVC) x Q• Sau khi thay đổi giá mức đóng góp (Lợi nhuận) = (P’- AVC) x Q’ ? − ??? ×? = ?! − ??? ×?’ ?! = P + ∆?; ?! = ? + ∆? ? − ??? ×? = ? + ∆? − ??? × ? + ∆? ∆ ∆# =- (#%∆#&()) ∆ % ?ℎ?? đổ? ?ả? ?ượ?? ??ê? ?ℎụ ℎò? ?ố? =- #$%∆ XÁC ĐỊNH THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG BÁN KHI GIÁ THAY ĐỔI, CHI PHÍ CỐ ĐỊNH KHÔNG THAY ĐỔI, CHI PHÍ BIẾN ĐỔI THAY ĐỔI PGiả thiết:• Giá thay đổi P E0• Chi phí cố ΔP Mức đóng góp bị mất do giảm giá định không đổi P’ E1 E2• Chi phí biến Mức đóng góp không bị ảnh hưởng Mức đóng góp tăng nhờ số lượng bán tăng đổi trung bình E6 E3 thay đổi AVC Mức đóng góp nhận được do thay đổi chi phí biến đổi AVC’ E4 E5 Chi phí biến đổi thêm vào 0 Q Q’ ...

Tài liệu được xem nhiều: