![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng - Chương 5: Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản và lưu trữ tài liệu
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 643.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng - Chương 5: Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản và lưu trữ tài liệu. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: tổ chức quản lý và giải quyết văn bản; tổ chức lưu trữ tài liệu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng - Chương 5: Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản và lưu trữ tài liệu NỘI DUNG CHƢƠNG • Khái niệm văn bản5.1. Tổ chức quản lý • Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đếnvà giải quyết văn bản • Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đi • Tổ chức quản lý và sử dụng con dấu • Khái niệm và nguyên tắc của công tác 5.2. Tổ chức lưu trữ lưu trữ tài liệu tài liệu • Nội dung công tác lưu trữ tài liệu 5.1 Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản 5.1.1. Khái niệm văn bản Văn bản là phương tiện giao tiếp chính thức của cơ quan Nhànước với cấp trên, cấp dưới và với công dân hoặc là phương tiệnphục vụ cho hoạt động thông tin và giao dịch của doanh nghiệp.- Phân loại: Văn bản đến và văn bản đi 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đến• Nguyên tắc:- Các văn bản đến đều phải tập trung tại bộ phận văn thư- Phải được quản lý, giải quyết kịp thời, chính xác và thống nhất- Nếu có dấu chỉ mức độ mật thì phải người có trách nhiệm mới được bóc và xử lý- Văn bản chỉ mức độ khẩn phải được xử lý ngay sau khi nhận được 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đến Quản lý, giải quyết văn bản đến:- Tiếp nhận văn bản đến- Kiểm tra, phân loại, bóc bì- Đóng dấu “đến”, ghi số và ngày đến- Đăng ký văn bản đến- Trình văn bản đến- Chuyển giao văn bản đến- Giải quyết và theo dõi đôn đốc việc giải quyết văn bản đến- Sao văn bản đến 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đếnLưu ý khi bóc bì văn bản Bóc trước những bì đóng các dấu khẩn Không gây hư hại đối với văn bản trong và ngoài bì; cần soát lại bì. Đối chiếu số, ký hiệu ghi ngoài phong bì với số, ký hiệu của văn bản trong bì Nếu văn bản kèm phiếu gửi thì phải đối chiếu văn bản với phiếu gửi trước khi ký xác nhận Giữ lại bì và đính kèm với văn bản để làm bằng chứng 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đến Đóng dấu “đến”, ghi số và ngày đến• Tất cả các văn bản đều cần đóng dấu đến: 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đến Đăng ký văn bản đếnDoanh nghiệp tiếp nhận Doanh nghiệp nhận từ Doanh nghiệp nhận trêndưới 2000 văn bản đến/ 2000 đến dưới 5000 văn 5000 văn bản đến/ năm năm bản đến/ năm- Sổ đăng ký văn bản đến - Sổ đăng ký văn bản đến Lập các sổ theo một số- Sổ đăng ký văn bản mật của các Bộ, ngành, cơ nhóm cơ quan giao dịch đến quan TW nhất định và sổ đăng ký - Sổ đăng ký văn bản đến văn bản mật đến của các cơ quan, tổ chức khác - Sổ đăng ký văn bản mật đến 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đếnSổ đăng ký văn bản đếnNgày Số Tác Số, Ngày Tên loại và Đơn vị Ký Ghiđến đến giả ký tháng trích yếu hoặc nhận chú hiệu nội dung người nhận 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đến Trình văn bản đến Văn bản đến sau khi đăng ký sẽ được trình cho người đứng dầu hoặc người có thẩm quyền giải quyết Ý kiến chỉ đạo được ghi vào mục “chuyển” trong dấu “đến” Chuyển lại cho bộ phận văn thư để đăng ký bổ sung vào sổ đăng ký văn bản đến 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đến Chuyển giao văn bản đến Yêu cầu khi chuyển giao văn bản đến:- Nhanh chóng- Đúng đối tượng- Chặt chẽ Lập sổ chuyển giao văn bản đến:- Doanh nghiệp tiếp nhận dưới 2000 văn bản đến/ năm thì sử dụng ngay sổ đăng ký văn bản đến để chuyển giao văn bản- Doanh nghiệp tiếp nhận trên 2000 văn bản đến/ năm thì cần lập sổ chuyển giao văn bản đến 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đếnSổ chuyển giao văn bản đến Đơn vị Ngày Số đến hoặc người Ký nhận Ghi chú chuyển nhận 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đếnGiải quyết và theo dõi đôn đốc việc giải quyết văn bản đến TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc .............., ngày ….. tháng ….. năm ……. PHIẾU GIẢI QUYẾT VĂN BẢN ĐẾN …………………………..(1)……………………….. Ý kiến của lãnh đạo cơ quan, tổ chức: ………………………………. Ý kiến của lãnh đạo đơn vị: …………………………………………… Ý kiến đề xuất của người giải quyết: ………………………………… 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đếnGiải quyết và theo dõi đôn đốc việc giải quyết văn bản đến Theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến:- Người được giao trách nhiệm có nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc giải quyết VB theo thời hạn quy định- Bộ phận văn thư tổng hợp các số liệu về VB để báo cáo cho người được giao trách nhiệm- Nếu doanh ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng - Chương 5: Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản và lưu trữ tài liệu NỘI DUNG CHƢƠNG • Khái niệm văn bản5.1. Tổ chức quản lý • Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đếnvà giải quyết văn bản • Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đi • Tổ chức quản lý và sử dụng con dấu • Khái niệm và nguyên tắc của công tác 5.2. Tổ chức lưu trữ lưu trữ tài liệu tài liệu • Nội dung công tác lưu trữ tài liệu 5.1 Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản 5.1.1. Khái niệm văn bản Văn bản là phương tiện giao tiếp chính thức của cơ quan Nhànước với cấp trên, cấp dưới và với công dân hoặc là phương tiệnphục vụ cho hoạt động thông tin và giao dịch của doanh nghiệp.- Phân loại: Văn bản đến và văn bản đi 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đến• Nguyên tắc:- Các văn bản đến đều phải tập trung tại bộ phận văn thư- Phải được quản lý, giải quyết kịp thời, chính xác và thống nhất- Nếu có dấu chỉ mức độ mật thì phải người có trách nhiệm mới được bóc và xử lý- Văn bản chỉ mức độ khẩn phải được xử lý ngay sau khi nhận được 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đến Quản lý, giải quyết văn bản đến:- Tiếp nhận văn bản đến- Kiểm tra, phân loại, bóc bì- Đóng dấu “đến”, ghi số và ngày đến- Đăng ký văn bản đến- Trình văn bản đến- Chuyển giao văn bản đến- Giải quyết và theo dõi đôn đốc việc giải quyết văn bản đến- Sao văn bản đến 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đếnLưu ý khi bóc bì văn bản Bóc trước những bì đóng các dấu khẩn Không gây hư hại đối với văn bản trong và ngoài bì; cần soát lại bì. Đối chiếu số, ký hiệu ghi ngoài phong bì với số, ký hiệu của văn bản trong bì Nếu văn bản kèm phiếu gửi thì phải đối chiếu văn bản với phiếu gửi trước khi ký xác nhận Giữ lại bì và đính kèm với văn bản để làm bằng chứng 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đến Đóng dấu “đến”, ghi số và ngày đến• Tất cả các văn bản đều cần đóng dấu đến: 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đến Đăng ký văn bản đếnDoanh nghiệp tiếp nhận Doanh nghiệp nhận từ Doanh nghiệp nhận trêndưới 2000 văn bản đến/ 2000 đến dưới 5000 văn 5000 văn bản đến/ năm năm bản đến/ năm- Sổ đăng ký văn bản đến - Sổ đăng ký văn bản đến Lập các sổ theo một số- Sổ đăng ký văn bản mật của các Bộ, ngành, cơ nhóm cơ quan giao dịch đến quan TW nhất định và sổ đăng ký - Sổ đăng ký văn bản đến văn bản mật đến của các cơ quan, tổ chức khác - Sổ đăng ký văn bản mật đến 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đếnSổ đăng ký văn bản đếnNgày Số Tác Số, Ngày Tên loại và Đơn vị Ký Ghiđến đến giả ký tháng trích yếu hoặc nhận chú hiệu nội dung người nhận 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đến Trình văn bản đến Văn bản đến sau khi đăng ký sẽ được trình cho người đứng dầu hoặc người có thẩm quyền giải quyết Ý kiến chỉ đạo được ghi vào mục “chuyển” trong dấu “đến” Chuyển lại cho bộ phận văn thư để đăng ký bổ sung vào sổ đăng ký văn bản đến 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đến Chuyển giao văn bản đến Yêu cầu khi chuyển giao văn bản đến:- Nhanh chóng- Đúng đối tượng- Chặt chẽ Lập sổ chuyển giao văn bản đến:- Doanh nghiệp tiếp nhận dưới 2000 văn bản đến/ năm thì sử dụng ngay sổ đăng ký văn bản đến để chuyển giao văn bản- Doanh nghiệp tiếp nhận trên 2000 văn bản đến/ năm thì cần lập sổ chuyển giao văn bản đến 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đếnSổ chuyển giao văn bản đến Đơn vị Ngày Số đến hoặc người Ký nhận Ghi chú chuyển nhận 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đếnGiải quyết và theo dõi đôn đốc việc giải quyết văn bản đến TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc .............., ngày ….. tháng ….. năm ……. PHIẾU GIẢI QUYẾT VĂN BẢN ĐẾN …………………………..(1)……………………….. Ý kiến của lãnh đạo cơ quan, tổ chức: ………………………………. Ý kiến của lãnh đạo đơn vị: …………………………………………… Ý kiến đề xuất của người giải quyết: ………………………………… 5.1.2 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đếnGiải quyết và theo dõi đôn đốc việc giải quyết văn bản đến Theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến:- Người được giao trách nhiệm có nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc giải quyết VB theo thời hạn quy định- Bộ phận văn thư tổng hợp các số liệu về VB để báo cáo cho người được giao trách nhiệm- Nếu doanh ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị hành chính văn phòng Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng Quản trị nhân lực doanh nghiệp Tổ chức quản lý văn bản Giải quyết văn bản Tổ chức lưu trữ tài liệuTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nghiệp vụ văn phòng và lưu trữ thông tin - Trường Trung cấp Tháp Mười
106 trang 138 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Tập đoàn NextTech
60 trang 123 1 0 -
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng - Chương 1: Tổng quan về quản trị hành chính văn phòng
26 trang 109 0 0 -
Giáo trình Quản trị hành chính văn phòng - TS. Nguyễn Thị Ngọc An
124 trang 91 0 0 -
59 trang 76 2 0
-
Lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ vào lưu trữ cơ quan
9 trang 47 0 0 -
quản trị hành chính văn phòng: phần 2 - nxb thống kê
189 trang 39 0 0 -
Ôn tập môn Quản trị Hành chính văn phòng - TS. Bùi Quang Xuân
6 trang 38 0 0 -
4 bước làm mới văn phòng của bạn
3 trang 37 0 0 -
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN PHÒNG
4 trang 29 0 0