Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp - Chương II (Bài 1): Quản trị cơ sở hạ tầng hệ thống thông tin
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.28 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong phần này, người học có thể hiểu được cấu tạo chung về phần cứng của máy tính và cách lựa chọn máy tính cho DN; mô tả phần mềm và cách tiếp cận phần mềm; mạng truyền thông và các ứng dụng của mạng truyền thông trong hoạt động kinh doanh của DN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp - Chương II (Bài 1): Quản trị cơ sở hạ tầng hệ thống thông tin BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNGTHÔNG TIN DOANH NGHIỆP CHƯƠNG II- BÀI 1:Q U Ả N T R Ị C Ơ S Ở H Ạ T Ầ NG H Ệ T H Ố NG THÔNG TIN Mục tiêu học tập 2Sau khi học xong phần này, chúng ta có thể: Hiểu được cấu tạo chung về phần cứng của máy tính và cách lựa chọn máy tính cho DN. tả phần mềm và cách tiếp cận phần mềm. Mô Mạng truyền thông và các ứng dụng của mạng truyền thông trong hoạt động kinh doanh của DN. Các vấn đề quản trị 3 Quản trị cơ sở hạ tầng là hiểu rõ những năng lực xử lý và lưu trữ nào cần thiết cho doanh nghiệp trong việc quản lý thông tin và giao dịch kinh doanh. Những công cụ phần mềm nào cần thiết để quản lý công việc kinh doanh hiệu quả. Những tiêu chuẩn nào nên dùng để lựa chọn phần mềm thích hợp. Quản trị mạng và tầm quan trọng của việc bảo mật thông tin cho hoạt động KDĐT của DN. Tích hợp công nghệ với yêu cầu KD của DN. Nội dung chính 4 Phần cứng máy tính1) Phần mềm2) Hệ thống truyền thông và mạng máy tính3) 1. Phần cứng máy tính 5Sơ đồ khối của phần cứng máy tính 1. Phần cứng máy tính 6 Phần cứng (Hardware) là các thiết bị vật lý cụ thể của máy tính hay hệ thống máy tính như là màn hình, chuột, bàn phím, máy in, ... Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng máy tính mà chúng ta có những lựa chọn cần thiết nhất. Dựa trên chức năng và cách thức hoạt động người ta còn phân biệt các thiết bị phần cứng ra thành: Thiết bị nhập(Input)/Thiết bị xuất (Output) Thiết bị xử lý (Processing Devies) Thiết bị lưu trữ (Stogare Devices) 1. Phần cứng máy tính 7 BỘ ĐIỀU KHIỂNTHIẾT THIẾT BỘ XỬ LÝ BỊ BỊ Dữ liệu thông tinNHẬP XUẤT THIẾT BỊ LƯU TRỮ (DL, TT) 1.1. Thiết bị nhập/xuất dữ liệu 8 Thiết bị nhập (Input): là các công cụ được sử dụng để thu nhập dữ liệu, thông tin hay mệnh lệnh. Ví du: Bàn phím Chuột Màn scan Microphone Thiết bị đọc mã vạch … 1.1. Thiết bị nhập/xuất dữ liệu 9 Thiết bị xuất (Output): Là những thiết bị được sử dụng để hiển thị, xem, nghe hoặc nhận biết, xuất dữ liệu bằng cách nào đó. Ví dụ: Màn hình Máy in Loa Đèn chiếu … 1.2. Thiết bị xử lý 10 Thiết bị xử lý (Processing Devies): Là những thiết bị xử lý dữ liệu, thông tin – thực hiện những gì mà người sử dụng lệnh cho nó. Thiết bị xử lý bao gồm Bộ vi xử lý CPU Bo mạch chủ Mainboard Bộ vi xử lý CPU 11 CPU ( Center Processor Unit ) - Vi xử lý trung tâm : Là một linh kiện quan trọng nhất của máy tính, được ví như bộ lão của con người, toàn bộ quá trình xử lý, tính toán và điều khiển của MT đều được thực hiện tại đây. CPU là linh kiện quyết định đến tốc độ của máy tính Cần chú ý lựa chọn đúng loại CPU (đúng các thông số kỹ thuật) để nó có thể hoạt động đồng bộ với các linh kiện khác (Mainboard, RAM, ... ). Bộ vi xử lý CPU 12Có hai cách xử lý DL ở CPU: Xử lý tuần tự và xử lý song song. Xử lý tuần tự Xử lý song song Chương trình Chương Nhiệm vụ 1 trình CPU CPU CPU CPU Kết quả 1 TASK 1 TASK 2 TASK 3 Chương trình KẾT QUẢ Nhiệm vụ 2 CPU Kết quả 2 Bộ vi xử lý CPU 13 Cách đọc các thông số CPU a) Chip Intel Pentium III Kích thước Tốc độ BUS = 100 MHz Cache = Điện áp lõi 512KB Nhận dạngTốc độ xử lý Số serial Nước sản xuất CPU= Dấu 2-D mark 500MHz Bộ vi xử lý CPU 14 Nhiệt độ tối đa R=70∘C b) Chip ADM Kích thước Cache Loại gói M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp - Chương II (Bài 1): Quản trị cơ sở hạ tầng hệ thống thông tin BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNGTHÔNG TIN DOANH NGHIỆP CHƯƠNG II- BÀI 1:Q U Ả N T R Ị C Ơ S Ở H Ạ T Ầ NG H Ệ T H Ố NG THÔNG TIN Mục tiêu học tập 2Sau khi học xong phần này, chúng ta có thể: Hiểu được cấu tạo chung về phần cứng của máy tính và cách lựa chọn máy tính cho DN. tả phần mềm và cách tiếp cận phần mềm. Mô Mạng truyền thông và các ứng dụng của mạng truyền thông trong hoạt động kinh doanh của DN. Các vấn đề quản trị 3 Quản trị cơ sở hạ tầng là hiểu rõ những năng lực xử lý và lưu trữ nào cần thiết cho doanh nghiệp trong việc quản lý thông tin và giao dịch kinh doanh. Những công cụ phần mềm nào cần thiết để quản lý công việc kinh doanh hiệu quả. Những tiêu chuẩn nào nên dùng để lựa chọn phần mềm thích hợp. Quản trị mạng và tầm quan trọng của việc bảo mật thông tin cho hoạt động KDĐT của DN. Tích hợp công nghệ với yêu cầu KD của DN. Nội dung chính 4 Phần cứng máy tính1) Phần mềm2) Hệ thống truyền thông và mạng máy tính3) 1. Phần cứng máy tính 5Sơ đồ khối của phần cứng máy tính 1. Phần cứng máy tính 6 Phần cứng (Hardware) là các thiết bị vật lý cụ thể của máy tính hay hệ thống máy tính như là màn hình, chuột, bàn phím, máy in, ... Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng máy tính mà chúng ta có những lựa chọn cần thiết nhất. Dựa trên chức năng và cách thức hoạt động người ta còn phân biệt các thiết bị phần cứng ra thành: Thiết bị nhập(Input)/Thiết bị xuất (Output) Thiết bị xử lý (Processing Devies) Thiết bị lưu trữ (Stogare Devices) 1. Phần cứng máy tính 7 BỘ ĐIỀU KHIỂNTHIẾT THIẾT BỘ XỬ LÝ BỊ BỊ Dữ liệu thông tinNHẬP XUẤT THIẾT BỊ LƯU TRỮ (DL, TT) 1.1. Thiết bị nhập/xuất dữ liệu 8 Thiết bị nhập (Input): là các công cụ được sử dụng để thu nhập dữ liệu, thông tin hay mệnh lệnh. Ví du: Bàn phím Chuột Màn scan Microphone Thiết bị đọc mã vạch … 1.1. Thiết bị nhập/xuất dữ liệu 9 Thiết bị xuất (Output): Là những thiết bị được sử dụng để hiển thị, xem, nghe hoặc nhận biết, xuất dữ liệu bằng cách nào đó. Ví dụ: Màn hình Máy in Loa Đèn chiếu … 1.2. Thiết bị xử lý 10 Thiết bị xử lý (Processing Devies): Là những thiết bị xử lý dữ liệu, thông tin – thực hiện những gì mà người sử dụng lệnh cho nó. Thiết bị xử lý bao gồm Bộ vi xử lý CPU Bo mạch chủ Mainboard Bộ vi xử lý CPU 11 CPU ( Center Processor Unit ) - Vi xử lý trung tâm : Là một linh kiện quan trọng nhất của máy tính, được ví như bộ lão của con người, toàn bộ quá trình xử lý, tính toán và điều khiển của MT đều được thực hiện tại đây. CPU là linh kiện quyết định đến tốc độ của máy tính Cần chú ý lựa chọn đúng loại CPU (đúng các thông số kỹ thuật) để nó có thể hoạt động đồng bộ với các linh kiện khác (Mainboard, RAM, ... ). Bộ vi xử lý CPU 12Có hai cách xử lý DL ở CPU: Xử lý tuần tự và xử lý song song. Xử lý tuần tự Xử lý song song Chương trình Chương Nhiệm vụ 1 trình CPU CPU CPU CPU Kết quả 1 TASK 1 TASK 2 TASK 3 Chương trình KẾT QUẢ Nhiệm vụ 2 CPU Kết quả 2 Bộ vi xử lý CPU 13 Cách đọc các thông số CPU a) Chip Intel Pentium III Kích thước Tốc độ BUS = 100 MHz Cache = Điện áp lõi 512KB Nhận dạngTốc độ xử lý Số serial Nước sản xuất CPU= Dấu 2-D mark 500MHz Bộ vi xử lý CPU 14 Nhiệt độ tối đa R=70∘C b) Chip ADM Kích thước Cache Loại gói M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị hệ thống thông tin Hệ thống thông tin doanh nghiệp Thông tin doanh nghiệp Hệ thống thông tin Mô hình quản trị hệ thống thông tin Cơ sở hạ tầng hệ thống thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 284 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 248 0 0 -
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Trường đại học Thương Mại
31 trang 236 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 227 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 214 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 213 0 0 -
62 trang 205 2 0
-
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 202 1 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 197 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 178 0 0