Bài giảng Quản trị học: Bài 1 - TS. Hoàng Quang Thành
Số trang: 20
Loại file: pptx
Dung lượng: 101.44 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Quản trị học: Bài 1 - Một số khái niệm cơ bản" trình bày các nội dung chính sau đây: Khái niệm kinh doanh; khái niệm doanh nghiệp; môi trường hoạt động của tổ chức; đặc điểm chung của quản trị; nhà quản trị;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Bài 1 - TS. Hoàng Quang Thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNGQUẢN TRỊ HỌC TS. HOÀNG QUANG THÀNH Huế, 02/2022 BÀI01 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN1. Kinh doanh2. Doanh nghiệp3. Tổ chức4. Môi trường hoạt động của tổ chức5. Quản trị6. Nhà quản trị 1. Khái niệm kinh doanh Có vô số các định nghĩa khác nhau về khái niệm kinh doanh (KD): - KD là “hoạt động được thực hiện với mục đích tạo ra lợi nhuận”. - KD là “sản xuất ra hàng hóa để bán cho khách hàng và kiếm lời”. - KD là “mua hàng hoá và bán để kiếm lời” hoặc “đầu tư để kiếm lời”. - KD là thuật ngữ dùng để chỉ “những hoạt động làm giàu trên thị trường”. - KD là “việc dùng công sức và tiền của để tổ chức các hoạt động nhằm mụcđích kiếm lời trên thị trường”. - KD là “việc bỏ ra một số vốn ban đầu vào hoạt động trên thị trường để thulại một lượng vốn lớn hơn sau một khoảng thời gian nào đấy” v.v... 1. Khái niệm kinh doanh (TT)q Trong kinh tế thị trường, KD thường được hiểu theo nghĩa rất rộng: “là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến mua bán hàng hóa và thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”.q Cần lưu ý: - KD là hoạt động diễn ra trên thị trường, gắn với nền kinh tế thị trường. - KD suy cho cùng là hoạt động vì mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. - Chủ thể kinh doanh: + Có quyền sở hữu đối với các yếu tố và kết quả của quá trình kinh doanh + Toàn quyền quyết định đối với mọi vấn đề trong quá trình kinh doanh + Tự chịu trách nhiệm về các quyết định và kết quả của quá trình KD 2. Khái niệm doanh nghiệpq Hiểu một cách chung nhất, doanh nghiệp (DN) là “một tổ chức kinh tế cơ sở, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được thành lập hợp pháp nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.q Đặc trưng chung của doanh nghiệp: - Được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh. - Là một hệ thống có tổ chức, có cấp bậc, có mục tiêu. - Là môt hệ thống động và mở. - Mỗi doanh nghiệp đều đồng thời là: + Hệ thống Sản xuất – kỹ thuật + Hệ thống Kinh tế + Hệ thống Tâm lý – xã hội + Hệ thống Quản lý 3. Tổ chứcv Tổ chức là tập hợp gồm nhiều người một cách có ý thức cùng phối hợp hoạt động vì mục đích, mục tiêu chung trong một hình thái cơ cấu ổn định.v Mọi tổ chức luôn có các đặc trưng: • Nhiều người • Có mục đích, mục tiêu chung • Có thứ bậc, có sự phân công, hợp tác và phối hợp • Có sự chỉ huy thống nhất từ một trung tâm • Không ngừng vận động, biến đổi và trao đổi với môi trường • Là một hệ thống phức tạp gồm nhiều phân hệ • Thực hiện nhiều chức năng khác nhau v.v…=> Để phối hợp hoạt động bởi nhiều người, mọi tổ chức phải được quản trị. 4. Môi trường hoạt động của tổ chứcv Môi trường là tổng thể các tác nhân, điều kiện, định chế và các yếu tố tác động đến hoạt động của tổ chức.v Nghiên cứu môi trường là bắt buộc đối với mọi tổ chức, bởi: § Môi trường vốn không ngừng biến động. Mọi chiến lược, mục tiêu của tổ chức phải vạch ra trong một điều kiện môi trường cụ thể. § Giúp tổ chức chủ động đưa ra các giải pháp hợp lý nhằm tận dụng các cơ hội, phòng tránh hoặc hạn chế các rủi ro, bất trắc do môi trường đem lại. § Giúp tổ chức đánh giá đầy đủ, khách quan về bối cảnh, dự đoán được xu hướng biến đổi của các yếu tố có liên quan để thích nghi. § Giúp tổ chức “biết mình, biết người” để chiến thắng trong cạnh tranh. § Giúp tổ chức ý thức và thực hiện tốt hơn trách nhiệm của mình đối với môi trường với tư cách là một bộ phận của nó. Phân loại môi trường1. Môi trường bên ngoài Là các lực lượng có tác động gián tiếp hoặc trực tiếp đến mọi tổ chức nằmtrong môi trường đó. Gồm: môi trường vĩ mô và môi trường vi mô. q.Môi trường vĩ mô (môi trường tổng quát, môi trường chung): Là môi trường tác động bao trùm lên mọi tổ chức hoạt động trong đó. Cáctổ chức không có khả năng kiểm soát mà chỉ tìm cách thích nghi. Gồm: ü.Môi trường kinh tế ü.Môi trường chính trị ü.Môi trường luật pháp ü.Môi trường văn hóa – xã hội ü.Môi trường kỹ thuật – công nghệ ü.Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng ü.Môi trường quốc tế Phân loại môi trường (TT)q Môi trường vi mô Là môi trường tác nghiệp mang tính đặc thù tác động trực tiếp đến hoạt độngcủa các tổ chức hoạt động trong một ngành hay lĩnh vực nào đó. Nếu chủ động nắm bắt, phân tích, nghiên cứu, thì tổ chức có thể kiểm soátđược phần nào các yếu tố trong môi trường vi mô. Gồm: ü Khách hàng ü Các đối thủ cạnh tranh ü Các nhà cung cấp ü Các nhóm áp lực xã hội Phân loại môi trường (TT)2. Môi trường nội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Bài 1 - TS. Hoàng Quang Thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNGQUẢN TRỊ HỌC TS. HOÀNG QUANG THÀNH Huế, 02/2022 BÀI01 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN1. Kinh doanh2. Doanh nghiệp3. Tổ chức4. Môi trường hoạt động của tổ chức5. Quản trị6. Nhà quản trị 1. Khái niệm kinh doanh Có vô số các định nghĩa khác nhau về khái niệm kinh doanh (KD): - KD là “hoạt động được thực hiện với mục đích tạo ra lợi nhuận”. - KD là “sản xuất ra hàng hóa để bán cho khách hàng và kiếm lời”. - KD là “mua hàng hoá và bán để kiếm lời” hoặc “đầu tư để kiếm lời”. - KD là thuật ngữ dùng để chỉ “những hoạt động làm giàu trên thị trường”. - KD là “việc dùng công sức và tiền của để tổ chức các hoạt động nhằm mụcđích kiếm lời trên thị trường”. - KD là “việc bỏ ra một số vốn ban đầu vào hoạt động trên thị trường để thulại một lượng vốn lớn hơn sau một khoảng thời gian nào đấy” v.v... 1. Khái niệm kinh doanh (TT)q Trong kinh tế thị trường, KD thường được hiểu theo nghĩa rất rộng: “là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến mua bán hàng hóa và thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”.q Cần lưu ý: - KD là hoạt động diễn ra trên thị trường, gắn với nền kinh tế thị trường. - KD suy cho cùng là hoạt động vì mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. - Chủ thể kinh doanh: + Có quyền sở hữu đối với các yếu tố và kết quả của quá trình kinh doanh + Toàn quyền quyết định đối với mọi vấn đề trong quá trình kinh doanh + Tự chịu trách nhiệm về các quyết định và kết quả của quá trình KD 2. Khái niệm doanh nghiệpq Hiểu một cách chung nhất, doanh nghiệp (DN) là “một tổ chức kinh tế cơ sở, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được thành lập hợp pháp nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.q Đặc trưng chung của doanh nghiệp: - Được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh. - Là một hệ thống có tổ chức, có cấp bậc, có mục tiêu. - Là môt hệ thống động và mở. - Mỗi doanh nghiệp đều đồng thời là: + Hệ thống Sản xuất – kỹ thuật + Hệ thống Kinh tế + Hệ thống Tâm lý – xã hội + Hệ thống Quản lý 3. Tổ chứcv Tổ chức là tập hợp gồm nhiều người một cách có ý thức cùng phối hợp hoạt động vì mục đích, mục tiêu chung trong một hình thái cơ cấu ổn định.v Mọi tổ chức luôn có các đặc trưng: • Nhiều người • Có mục đích, mục tiêu chung • Có thứ bậc, có sự phân công, hợp tác và phối hợp • Có sự chỉ huy thống nhất từ một trung tâm • Không ngừng vận động, biến đổi và trao đổi với môi trường • Là một hệ thống phức tạp gồm nhiều phân hệ • Thực hiện nhiều chức năng khác nhau v.v…=> Để phối hợp hoạt động bởi nhiều người, mọi tổ chức phải được quản trị. 4. Môi trường hoạt động của tổ chứcv Môi trường là tổng thể các tác nhân, điều kiện, định chế và các yếu tố tác động đến hoạt động của tổ chức.v Nghiên cứu môi trường là bắt buộc đối với mọi tổ chức, bởi: § Môi trường vốn không ngừng biến động. Mọi chiến lược, mục tiêu của tổ chức phải vạch ra trong một điều kiện môi trường cụ thể. § Giúp tổ chức chủ động đưa ra các giải pháp hợp lý nhằm tận dụng các cơ hội, phòng tránh hoặc hạn chế các rủi ro, bất trắc do môi trường đem lại. § Giúp tổ chức đánh giá đầy đủ, khách quan về bối cảnh, dự đoán được xu hướng biến đổi của các yếu tố có liên quan để thích nghi. § Giúp tổ chức “biết mình, biết người” để chiến thắng trong cạnh tranh. § Giúp tổ chức ý thức và thực hiện tốt hơn trách nhiệm của mình đối với môi trường với tư cách là một bộ phận của nó. Phân loại môi trường1. Môi trường bên ngoài Là các lực lượng có tác động gián tiếp hoặc trực tiếp đến mọi tổ chức nằmtrong môi trường đó. Gồm: môi trường vĩ mô và môi trường vi mô. q.Môi trường vĩ mô (môi trường tổng quát, môi trường chung): Là môi trường tác động bao trùm lên mọi tổ chức hoạt động trong đó. Cáctổ chức không có khả năng kiểm soát mà chỉ tìm cách thích nghi. Gồm: ü.Môi trường kinh tế ü.Môi trường chính trị ü.Môi trường luật pháp ü.Môi trường văn hóa – xã hội ü.Môi trường kỹ thuật – công nghệ ü.Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng ü.Môi trường quốc tế Phân loại môi trường (TT)q Môi trường vi mô Là môi trường tác nghiệp mang tính đặc thù tác động trực tiếp đến hoạt độngcủa các tổ chức hoạt động trong một ngành hay lĩnh vực nào đó. Nếu chủ động nắm bắt, phân tích, nghiên cứu, thì tổ chức có thể kiểm soátđược phần nào các yếu tố trong môi trường vi mô. Gồm: ü Khách hàng ü Các đối thủ cạnh tranh ü Các nhà cung cấp ü Các nhóm áp lực xã hội Phân loại môi trường (TT)2. Môi trường nội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị học Quản trị học Khái niệm kinh doanh Môi trường hoạt động của tổ chức Đặc điểm chung của quản trị Nhà quản trịTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 820 12 0 -
54 trang 306 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 252 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 193 0 0 -
144 trang 187 0 0