![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Quản trị học: Bài 10 - TS. Hoàng Quang Thành
Số trang: 20
Loại file: pptx
Dung lượng: 93.08 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Quản trị học: Bài 10 - Quyền hành trong tổ chức" được biên soạn nhằm mục đích giới thiệu về bản chất của quyền hành và cơ sở khoa học của việc thực hiện các hoạt động phân quyền, ủy quyền trong tổ chức. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Bài 10 - TS. Hoàng Quang Thành QUẢN TRỊ HỌC TS. HOÀNG QUANG THÀNH BÀI 10 QUYỀN HÀNHTRONG TỔ CHỨC HUẾ, 02/2022 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU Mục đích: Bài này giới thiệu về bản chất của quyền hành và cơ sở khoa học củaviệc thực hiện các hoạt động phân quyền, ủy quyền trong tổ chức. Yêu cầu: Sau khi nghiên cứu bài này, sinh viên phải trả lời được các câu hỏi: - Quyền hành của nhà quản trị là gì và do đâu mà có? - Nhà quản trị cần phải làm gì và làm như thế nào để thiết lập và vậnhành có hiệu quả hệ thống quyền hành trong tổ chức? NỘI DUNG1. Khái niệm và cơ sở của quyền hành2. Phân quyền3. Ủy quyền I. KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ CỦA QUYỀN HÀNH 1. Khái niệm quyền hành Nhờ có quyền hành mà nhà quản trị mới chỉ huy, điều khiển,sai khiến, giám sát, thưởng, phạt … được người khác. Quyền hành là mức độ độc lập trong hành động dành chonhà quản trị để họ sử dụng quyền quyết đoán của mình tự đưara các quyết định khi giải quyết các vấn đề trong phạm vi đượcphân công. 2. Cơ sở của quyền hànhv Nhà quản trị có được quyền hành là nhờ: §Chức vụ mà nhà quản trị nắm giữ §Đặc điểm cá nhân của nhà quản trị §Luật pháp quy định §Các giá trị mặc nhiên của xã hội (phong tục, tập quán …)v Quyền hành không phải là cái vô hạn (bị khống chế bởi quy luật, luật pháp, thông lệ xã hội v.v…) II. Phân quyền1. Khái niệm Phân quyền là xu hướng và mức độ phân chia quyền raquyết định trong tổ chức từ người đứng đầu đến các nhà quảntrị thuộc các cấp thấp hơn để họ được phép ra quyết định khigiải quyết các vấn đề thuộc phạm vi được phân công. 1. Khái niệm phân quyền (TT)v Cần phân biệt: qPhân quyền và Tập quyền qPhân quyền tuyệt đối và Tập quyền tuyệt đối qPhân quyền mạnh (Tập quyền yếu) và Phân quyền yếu (Tập quyền mạnh)Tập Quyền của người đứng đầu Phânquyền quyềntuyệt tuyệt đối Quyền của cấp dưới đối Phân quyền yếu Phân quyền mạnh 2. Các biểu hiện của mức độ phân quyềnv Mức độ phân quyền trong một tổ chức có thể được đánh giá qua: §Tỷ trọng các quyết định được đưa ra ở các cấp thấp trong bộ máy §Mức độ quan trọng của các quyết định do cấp dưới đưa ra §Lĩnh vực cấp dưới được quyền ra quyết định3. Ưu và nhược điểm của phân quyềnv Phân quyền mạnhØ Ưu điểm § Gia tăng tính tự chủ, sáng tạo, trách nhiệm của cấp dưới § Kịp thời trong giải quyết các vấn đề tại chỗ § Giảm khối lượng công việc cho cấp trênØ Nhược điểm § Khó khăn trong giám sát, kiểm tra § Chất lượng các quyết định có thể không đảm bảo § Thiếu nhất quán về chiến lược, chính sách v.v… 3. Ưu và nhược điểm của phân quyền (TT)v Phân quyền yếuØ Ưu điểm §Thống nhất trong hoạt động và các chính sách, chiến lược §Các quyết định đảm bảo chất lượng và an toàn §Thuận lợi, dễ dàng hơn trong giám sát kiểm tra §Thuận lợi, dễ dàng hơn trong việc phối hợp hoạt động giữa các bộ phậnØ Nhược điểm §Không phát huy được tính chủ động, sáng tạo, vô hiệu hóa cấp dưới §Có thể chậm trễ khi giải quyết các vấn mang tính khẩn cấp §Cấp trên dễ trở nên quá tải bởi các vấn đề mang tính sự vụ4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phânquyềnq Mức độ quan trọng của quyết định cần đưa raq Chất lượng của nhà quản trị cấp dướiq Đặc điểm lịch sử ra đời và phát triển của tổ chứcq Mối quan tâm về sự thống nhất trong các chính sáchq Đặc điểm môi trường hoạt động của tổ chứcq Lĩnh vực hoạt động của tổ chứcq Luật phápq Khả năng kiểm tra của cấp trên đối với cấp dướiq Đặc điểm của người đứng đầu III. Ủy quyềnq Khái niệm ủy quyền § Ủy quyền là việc nhà quản trị cấp trên trao cho cấp dưới quyền hành để họ thay mặt mình thực hiện một số nhiệm vụ nhất định. § Có thể hiểu: Cấp trên trao cho cấp dưới nhân danh cấp trên quyền được ra quyết định về một vấn đề nào đó được gọi là sự uỷ quyền. III. Ủy quyền (TT)q Tác dụng: § Nhằm phát huy năng lực, trí tuệ, khả năng sáng tạo và tự quản của cấp dưới vào việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chức; § Giúp giảm tải công việc cho cấp trên, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cấp dưới; § Đảm bảo tính kịp thời, phù hợp và sát thực của các quyết định; III. Ủy quyền (TT)q Tác dụng: § Khuyến khích cấp dưới nâng cao trình độ nghề nghiệp,phát triển chu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Bài 10 - TS. Hoàng Quang Thành QUẢN TRỊ HỌC TS. HOÀNG QUANG THÀNH BÀI 10 QUYỀN HÀNHTRONG TỔ CHỨC HUẾ, 02/2022 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU Mục đích: Bài này giới thiệu về bản chất của quyền hành và cơ sở khoa học củaviệc thực hiện các hoạt động phân quyền, ủy quyền trong tổ chức. Yêu cầu: Sau khi nghiên cứu bài này, sinh viên phải trả lời được các câu hỏi: - Quyền hành của nhà quản trị là gì và do đâu mà có? - Nhà quản trị cần phải làm gì và làm như thế nào để thiết lập và vậnhành có hiệu quả hệ thống quyền hành trong tổ chức? NỘI DUNG1. Khái niệm và cơ sở của quyền hành2. Phân quyền3. Ủy quyền I. KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ CỦA QUYỀN HÀNH 1. Khái niệm quyền hành Nhờ có quyền hành mà nhà quản trị mới chỉ huy, điều khiển,sai khiến, giám sát, thưởng, phạt … được người khác. Quyền hành là mức độ độc lập trong hành động dành chonhà quản trị để họ sử dụng quyền quyết đoán của mình tự đưara các quyết định khi giải quyết các vấn đề trong phạm vi đượcphân công. 2. Cơ sở của quyền hànhv Nhà quản trị có được quyền hành là nhờ: §Chức vụ mà nhà quản trị nắm giữ §Đặc điểm cá nhân của nhà quản trị §Luật pháp quy định §Các giá trị mặc nhiên của xã hội (phong tục, tập quán …)v Quyền hành không phải là cái vô hạn (bị khống chế bởi quy luật, luật pháp, thông lệ xã hội v.v…) II. Phân quyền1. Khái niệm Phân quyền là xu hướng và mức độ phân chia quyền raquyết định trong tổ chức từ người đứng đầu đến các nhà quảntrị thuộc các cấp thấp hơn để họ được phép ra quyết định khigiải quyết các vấn đề thuộc phạm vi được phân công. 1. Khái niệm phân quyền (TT)v Cần phân biệt: qPhân quyền và Tập quyền qPhân quyền tuyệt đối và Tập quyền tuyệt đối qPhân quyền mạnh (Tập quyền yếu) và Phân quyền yếu (Tập quyền mạnh)Tập Quyền của người đứng đầu Phânquyền quyềntuyệt tuyệt đối Quyền của cấp dưới đối Phân quyền yếu Phân quyền mạnh 2. Các biểu hiện của mức độ phân quyềnv Mức độ phân quyền trong một tổ chức có thể được đánh giá qua: §Tỷ trọng các quyết định được đưa ra ở các cấp thấp trong bộ máy §Mức độ quan trọng của các quyết định do cấp dưới đưa ra §Lĩnh vực cấp dưới được quyền ra quyết định3. Ưu và nhược điểm của phân quyềnv Phân quyền mạnhØ Ưu điểm § Gia tăng tính tự chủ, sáng tạo, trách nhiệm của cấp dưới § Kịp thời trong giải quyết các vấn đề tại chỗ § Giảm khối lượng công việc cho cấp trênØ Nhược điểm § Khó khăn trong giám sát, kiểm tra § Chất lượng các quyết định có thể không đảm bảo § Thiếu nhất quán về chiến lược, chính sách v.v… 3. Ưu và nhược điểm của phân quyền (TT)v Phân quyền yếuØ Ưu điểm §Thống nhất trong hoạt động và các chính sách, chiến lược §Các quyết định đảm bảo chất lượng và an toàn §Thuận lợi, dễ dàng hơn trong giám sát kiểm tra §Thuận lợi, dễ dàng hơn trong việc phối hợp hoạt động giữa các bộ phậnØ Nhược điểm §Không phát huy được tính chủ động, sáng tạo, vô hiệu hóa cấp dưới §Có thể chậm trễ khi giải quyết các vấn mang tính khẩn cấp §Cấp trên dễ trở nên quá tải bởi các vấn đề mang tính sự vụ4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phânquyềnq Mức độ quan trọng của quyết định cần đưa raq Chất lượng của nhà quản trị cấp dướiq Đặc điểm lịch sử ra đời và phát triển của tổ chứcq Mối quan tâm về sự thống nhất trong các chính sáchq Đặc điểm môi trường hoạt động của tổ chứcq Lĩnh vực hoạt động của tổ chứcq Luật phápq Khả năng kiểm tra của cấp trên đối với cấp dướiq Đặc điểm của người đứng đầu III. Ủy quyềnq Khái niệm ủy quyền § Ủy quyền là việc nhà quản trị cấp trên trao cho cấp dưới quyền hành để họ thay mặt mình thực hiện một số nhiệm vụ nhất định. § Có thể hiểu: Cấp trên trao cho cấp dưới nhân danh cấp trên quyền được ra quyết định về một vấn đề nào đó được gọi là sự uỷ quyền. III. Ủy quyền (TT)q Tác dụng: § Nhằm phát huy năng lực, trí tuệ, khả năng sáng tạo và tự quản của cấp dưới vào việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chức; § Giúp giảm tải công việc cho cấp trên, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cấp dưới; § Đảm bảo tính kịp thời, phù hợp và sát thực của các quyết định; III. Ủy quyền (TT)q Tác dụng: § Khuyến khích cấp dưới nâng cao trình độ nghề nghiệp,phát triển chu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị học Quản trị học Quyền hành trong tổ chức Cơ sở của quyền hành Bản chất của quyền hành Các hoạt động phân quyền Ủy quyền trong tổ chứcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 831 12 0 -
54 trang 314 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 256 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 253 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 225 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 204 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 203 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
144 trang 196 0 0