Danh mục

Bài giảng Quản trị học: Bài 3 - TS. Hoàng Quang Thành

Số trang: 26      Loại file: pptx      Dung lượng: 118.94 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Quản trị học: Bài 3 - Nguyên tắc và phương pháp quản trị" được biên soạn nhằm cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về cơ sở phương pháp luận liên quan đến các nguyên tắc và phương pháp quản trị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Bài 3 - TS. Hoàng Quang ThànhQUẢN TRỊ HỌC TS. HOÀNG QUANG THÀNHBÀI03 Mục đích và yêu cầuv Mục đích: Nhằm cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về cơ sở phương pháp luận liên quan đến các nguyên tắc và phương pháp quản trị.v Yêu cầu: - Hiểu được khái niệm nguyên tắc quản trị và cơ sở thiết lập các nguyên tắc. - Nắm được nội dung của các nguyên tắc chung trong quản trị. - Hiểu thế nào là phương pháp quản trị và đặc điểm của phương pháp quản trị. - Hiểu được đặc trưng, ưu và nhược điểm của các phương pháp quản trị. - Nắm được các yêu cầu khi vận dụng các phương pháp quản trị vào thực tiễn. I. Nguyên tắc quản trị Một số câu hỏi đặt ra:1. Nguyên tắc quản trị là gì?2. Tại sao phải nghiên cứu các nguyên tắc quản trị?3. Nguyên tắc quản trị từ đâu ra?4. Tại sao nói nguyên tắc quản trị có tính ổn định tương đối?5. Quản trị có những nguyên tắc chung nào và nội dung cụ thể là gì? 1. Khái niệm nguyên tắc quản trịq Nguyên tắc thường được hiểu là những chuẩn mực, quy định chính thức có tính bắt buộc đối với mọi người đòi hỏi phải tuân thủ.q Nguyên tắc quản trị là những quy tắc quy định tiêu chuẩn hành vi đòi hỏi các nhà quản trị phải tuân thủ khi thực hiện các chức năng của mình.q Nguyên tắc là yếu tố cần thiết để đảm bảo: - Sự thống nhất, đồng bộ trong mọi hoạt động tập thể - Vận dụng được các quy luật khách quan - Đúng định hướng và đạt được mục đích, mục tiêu tốt hơn Cơ sở xây dựng nguyên tắc quản trịq Nguyên tắc là sản phẩm chủ quan nhưng phải đảm bảo tính khách quan.q Muốn vậy, phải: § Được đưa ra trên cơ sở kết quả nhận thức các quy luật § Phù hợp với các ràng buộc vĩ mô (chính trị, pháp luật, tập quán v.v…) § Phù hợp với sứ mệnh, mục đích, mục tiêu của tổ chức § Phù hợp với tiềm lực, sức mạnh, thực trạng và xu thế phát triển của tổ chức § Kế thừa kinh nghiệm thực tiễn cả trong và ngoài nướcq Nguyên tắc quản trị có tính ổn định tương đối: Vì các yếu tố có tính nền tảng nêu trên luôn ổn định trong ngắn hạn nhưngkhông cố định (bất biến) trong dài hạn. Các nguyên tắc chung trong quản trịq Vẫn còn nhiều quan điểm chưa thống nhất về nguyên tắc quản trị cả về quan niệm về khái niệm lẫn các nguyên tắc (cứng nhắc hay mềm dẻo; bắt buộc hay không bắt buộc; nguyên tắc mà mỗi tổ chức quan tâm …). Tuy nhiên, quản trị có các nguyên tắc chung: 1. Tuân thủ luật pháp và thông lệ xã hội 2. Xuất phát từ thị trường và khách hàng (đáp ứng nhu cầu xã hội) 3. Hiệu quả và hiện thực 4. Kết hợp hài hòa các loại lợi ích 5. Chuyên môn hóa Nguyên tắc Tuân thủ luật pháp và thông lệ xã hội vSự “tự do” của các chủ thể chỉ được phép diễn ra trong khuôn khổ được tạo ra bởihệ thống luật pháp. Luật pháp là tổng thể các quy tắc xử sự và là công cụ để Nhà nướcđiều chỉnh các quan hệ xã hội, là các ràng buộc nhằm đảm bảo hoạt động của chúngdiễn ra theo đúng định hướng của xã hội. Bất kỳ ai vi phạm luật pháp cũng sẽ bị xử lý. vThông lệ xã hội là những quy ước do các tổ chức đặt ra theo yêu cầu của lĩnh vựchoạt động và các bên tham gia, phù hợp với luật pháp. Dù không thể hiện dưới dạngvăn bản pháp lý như luật pháp, nhưng thông lệ xã hội cũng có tính chất bắt buộc đốivới các chủ thể khi tham gia hoạt động. Nhà quản trị phải nắm vững các thông lệ xã hộiđể tôn trọng và thực hiện. Nguyên tắc Xuất phát từ thị trường và khách hàngv Tuân theo cơ chế thị trường là điều không thể tránh khỏi đối với các tổ chức, nếu không sẽ bị đào thải.v Thị trường và khách hàng là lực lượng ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn vong, là nền tảng để hình thành chiến lược của một tổ chức.v Mọi quyết định đưa ra phải xuất phát từ kết quả nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng. Nguyên tắc Hiệu quả và hiện thựcv Tiết kiệm là giảm thiểu các lãng phí. Hiệu quả là so sánh kết quả thu được với khoản phí tổn đã bỏ ra cho việc đạt được kết quả đó.v Tiết kiệm và hiệu quả có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Hiệu quả chính là tiết kiệm theo nghĩa rộng, còn tiết kiệm là để đạt hiệu quả cao hơn.v Họat động quản trị chỉ thực sự cần thiết và có ý nghĩa khi nhà quản trị quan tâm và thực hiện triệt để nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả. Nguyên tắc Kết hợp hài hòa các loại lợi íchv Lợi ích chính là động lực thúc đẩy, kích thích, chỉ huy con người hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu và tình cảm của mình, là cái gây nên nội lực, là động cơ hoạt động của các chủ thể, là và nguyên nhân của mỗi hành động.v Quản trị phải biết tạo ra động cơ hoạt động cho đối tượng nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu, lợi ích của mỗi cá nhân, thông qua đó để tổ chức đạt được mục tiêu.v Nhà quản trị phải nắm vững và giải quy ...

Tài liệu được xem nhiều: