Bài giảng Quản trị học: Bài 6 - Ngô Quý Nhâm, MBA
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 376.86 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 6 trình bày chức năng tổ chức của quản trị (Organizing: building a dynamic organisation). Chương này gồm có những nội dung chính sau: Những khái niệm cơ bản về tổ chức, những cơ sở xây dựng cơ cấu tổ chức, thiết kế tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Bài 6 - Ngô Quý Nhâm, MBA Chương 6:Chức năng tổ chức Organizing: building a dynamic organisation Nội dung chính: 1. Những khái niệm cơ bản về tổ chức 2. Những cơ sở xây dựng cơ cấu tổ chức 3. Thiết kế tổ chức Những cơ sở của chứcnăng tổ chức và thiết kế tổ chức (i) Fundamentals of Organisation Structure and Design 1 Các định nghĩaChức năng tổ chức (Organising)... là quá trình xây dựng cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp (xem nội dung chức năng tổ chức)Cơ cấu tổ chức (Organisation structure)... là một khuôn khổ chính thức trong đó các công việc được phân chia, tích hợp và điều phối.Thiết kế tổ chức (Organisational design)... là việc phát triển hoặc thay đổi cơ cấu của tổ chức…gồm: chuyên môn hóa, phân khâu, tuyến mệnh lệnh, phạm vi kiểm soát, tập trung hóa và phân chia quyền hạn, chính thức hóaSơ đồ tổ chức (Organisation chart)Nội dung của chức năng tổ chức:Phân chia công việc tổng thể cần triển khaithành các công việc cụ thểGắn các nhiệm vụ và trách nhiệm với các côngviệc cụ thểPhối hợp các nhiệm vụ khác nhau trong tổ chứcNhóm các công việc (jobs) thành các đơn vịThiết lập quan hệ giữa các cá nhân, nhóm,phòng banThiết lập các tuyến quyền hạn chính thứcPhân bổ và triển khai các nguồn lực tổ chức 2 #1 Chuyên môn hoá (Work specialisation) Trước đây: ... Là nguồn thúc đẩy tăng năng suất mãi mãi Adam Smith, Henry Ford Ngày nay: ... mức độ các nhiệm vụ trong một tổ chức được phân chia thành các công việc riêng biệt ... là một cơ chế tổ chức quan trọng ... không phải là nguồn thúc đẩy năng suất tăng mãi mãi 2. Phân khâu (Departmentalisation)...là cơ sở trên đó các công việc được nhóm lại với nhau.Các hình thức phân khâu Phân khâu theo chức năng (functional departmentalisation) Phân khâu theo sản phẩm (product departmentalisation) Phân khâu theo khu vực (geographic departmentalisation) Phân khâu theo quy trình (Process departmentalisation) Phân khâu khách hàng (Customer departmentalisation) Nhóm liên chức năng (Cross-functional team) 3 #2.1 Phân khâu theo chức năng Giám đốc nhà máy Tr. phòng Kế toán Tr. phòng Tr. phòng Tr. phòng Kỹ thuật trưởng Sản xuất Nhân sự Mua hàng... nhóm các công việc theo chức năng hoạt động(+) Hiệu suất cao trong việc phối hợp các chuyên môn giống nhau, con người với các kỹ năng, kiến thức và định hướng chung(+) Dễ dàng trong điều phối bên trong mỗi chức năng(+) Chuyên môn hoá sâu(-) Giao tiếp giữa các lĩnh vực chuyên môn bị hạn chế(-) Tầm nhìn hạn chế về mục tiêu của tổ chức #2.2 Phân khâu theo sản phẩm Giám đốc Marketing Giám đốc Giám đốc Giám đốc SP chăm sóc Thực phẩm và đồ Sản phẩm chăm Nguồn: Unilever cá nhân uống sóc gia đình Vietnam…nhóm các công việc lại với nhau theo dòng SP(+) Cho phép chuyên môn hoá trong các sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể+ Bám sát khách hàng- Trùng lặp các chức năng- Hạn chế trong theo đuổi các mục tiêu của tổ chức 4 #2.3 Phân khâu theo khu vực P. Chủ tịch Marketing & Bán hàng Giám đốc Giám đốc Giám đốc Nguồn:Chi nhánh phía nam Chi nhánh Đà Nẵng Chi nhánh Hà Nội Samsung Vina ... nhóm những công việc lại với nhau trên cơ sở lãnh thổ hay khu vực (+) Giải quyết hiệu quả và hiệu suất các vấn đề khu vực (+) Đáp ứng nhu cầu của các thị trường khu vực duy nhất (-) Trùng lặp các chức năng (-) Tầm nhìn hạn chế về mục tiêu của tổ chức #2.4 Phân khâu theo quy trình sản xuất Quản đốc nhà máy gỗBộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Cắt gỗ Bào Lắp ráp Sơn& Hoàn thiện Kiểm tra đánh bóng (+) Hiệu suất cao trong việc phối hợp hoạt động (-) Chỉ áp dụng đối với một số loại sản phẩm nhất định 5 #2.5 Phân khâu theo khách hàng P. Chủ tịch Marketing & Bán hàng Giám đốc Giám đốc Giám đố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Bài 6 - Ngô Quý Nhâm, MBA Chương 6:Chức năng tổ chức Organizing: building a dynamic organisation Nội dung chính: 1. Những khái niệm cơ bản về tổ chức 2. Những cơ sở xây dựng cơ cấu tổ chức 3. Thiết kế tổ chức Những cơ sở của chứcnăng tổ chức và thiết kế tổ chức (i) Fundamentals of Organisation Structure and Design 1 Các định nghĩaChức năng tổ chức (Organising)... là quá trình xây dựng cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp (xem nội dung chức năng tổ chức)Cơ cấu tổ chức (Organisation structure)... là một khuôn khổ chính thức trong đó các công việc được phân chia, tích hợp và điều phối.Thiết kế tổ chức (Organisational design)... là việc phát triển hoặc thay đổi cơ cấu của tổ chức…gồm: chuyên môn hóa, phân khâu, tuyến mệnh lệnh, phạm vi kiểm soát, tập trung hóa và phân chia quyền hạn, chính thức hóaSơ đồ tổ chức (Organisation chart)Nội dung của chức năng tổ chức:Phân chia công việc tổng thể cần triển khaithành các công việc cụ thểGắn các nhiệm vụ và trách nhiệm với các côngviệc cụ thểPhối hợp các nhiệm vụ khác nhau trong tổ chứcNhóm các công việc (jobs) thành các đơn vịThiết lập quan hệ giữa các cá nhân, nhóm,phòng banThiết lập các tuyến quyền hạn chính thứcPhân bổ và triển khai các nguồn lực tổ chức 2 #1 Chuyên môn hoá (Work specialisation) Trước đây: ... Là nguồn thúc đẩy tăng năng suất mãi mãi Adam Smith, Henry Ford Ngày nay: ... mức độ các nhiệm vụ trong một tổ chức được phân chia thành các công việc riêng biệt ... là một cơ chế tổ chức quan trọng ... không phải là nguồn thúc đẩy năng suất tăng mãi mãi 2. Phân khâu (Departmentalisation)...là cơ sở trên đó các công việc được nhóm lại với nhau.Các hình thức phân khâu Phân khâu theo chức năng (functional departmentalisation) Phân khâu theo sản phẩm (product departmentalisation) Phân khâu theo khu vực (geographic departmentalisation) Phân khâu theo quy trình (Process departmentalisation) Phân khâu khách hàng (Customer departmentalisation) Nhóm liên chức năng (Cross-functional team) 3 #2.1 Phân khâu theo chức năng Giám đốc nhà máy Tr. phòng Kế toán Tr. phòng Tr. phòng Tr. phòng Kỹ thuật trưởng Sản xuất Nhân sự Mua hàng... nhóm các công việc theo chức năng hoạt động(+) Hiệu suất cao trong việc phối hợp các chuyên môn giống nhau, con người với các kỹ năng, kiến thức và định hướng chung(+) Dễ dàng trong điều phối bên trong mỗi chức năng(+) Chuyên môn hoá sâu(-) Giao tiếp giữa các lĩnh vực chuyên môn bị hạn chế(-) Tầm nhìn hạn chế về mục tiêu của tổ chức #2.2 Phân khâu theo sản phẩm Giám đốc Marketing Giám đốc Giám đốc Giám đốc SP chăm sóc Thực phẩm và đồ Sản phẩm chăm Nguồn: Unilever cá nhân uống sóc gia đình Vietnam…nhóm các công việc lại với nhau theo dòng SP(+) Cho phép chuyên môn hoá trong các sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể+ Bám sát khách hàng- Trùng lặp các chức năng- Hạn chế trong theo đuổi các mục tiêu của tổ chức 4 #2.3 Phân khâu theo khu vực P. Chủ tịch Marketing & Bán hàng Giám đốc Giám đốc Giám đốc Nguồn:Chi nhánh phía nam Chi nhánh Đà Nẵng Chi nhánh Hà Nội Samsung Vina ... nhóm những công việc lại với nhau trên cơ sở lãnh thổ hay khu vực (+) Giải quyết hiệu quả và hiệu suất các vấn đề khu vực (+) Đáp ứng nhu cầu của các thị trường khu vực duy nhất (-) Trùng lặp các chức năng (-) Tầm nhìn hạn chế về mục tiêu của tổ chức #2.4 Phân khâu theo quy trình sản xuất Quản đốc nhà máy gỗBộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Cắt gỗ Bào Lắp ráp Sơn& Hoàn thiện Kiểm tra đánh bóng (+) Hiệu suất cao trong việc phối hợp hoạt động (-) Chỉ áp dụng đối với một số loại sản phẩm nhất định 5 #2.5 Phân khâu theo khách hàng P. Chủ tịch Marketing & Bán hàng Giám đốc Giám đốc Giám đố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học Bài giảng Quản trị học Chức năng tổ chức Xây dựng cơ cấu tổ chức Thiết kế tổ chức Mô hình tổ chứcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 820 12 0 -
54 trang 305 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 252 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 193 0 0 -
144 trang 187 0 0