Bài giảng Quản trị học: Bài 6 - TS. Hoàng Quang Thành
Số trang: 30
Loại file: pptx
Dung lượng: 361.96 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Quản trị học: Bài 6 - Hoạch định" được biên soạn nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về công tác hoạch định – hoạt động thuộc chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của quản trị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Bài 6 - TS. Hoàng Quang Thành QUẢN TRỊ HỌC TS. HOÀNG QUANG THÀNH BÀI 6HOẠCH ĐỊNH HUẾ, 02/2022 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦUq Mục đích Cung cấp những kiến thức cơ bản về công tác hoạch định – hoạt độngthuộc chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của quản trị.q Yêu cầu đối với người học - Nắm được khái niệm và vai trò của chức năng hoạch định - Nội dung và trình tự các bước của hoạch định - Các nguyên nhân thất bại và yêu cầu đối với hoạch định BỐ CỤC CỦA BÀI GIẢNG1. Khái niệm hoạch định2. Phân biệt hoạch định chiến lược và hoạch định chiến thuật3. Vai trò của hoạch định4. Cơ sở khoa học của hoạch định5. Một số nguyên nhân thất bại trong hoạch định6. Nguyên tắc hoạch định7. Các bước hoạch định 1. Khái niệm hoạch địnhv Do luôn phải đối mặt với hai ràng buộc: (1) Hạn chế về nguồn lực (2) Môi trường hoạt động luôn thay đổi Đòi hỏi mọi tổ chức phải có sự chuẩn bị trước cho tương lai của mình.v Hoạch định là loại quyết định đặc thù nhằm xác định một tương lai cụ thể cho tổ chức mà nhà quản trị mong muốn. 1. Khái niệm hoạch định (TT)v Nghĩa là: quyết định trước xem phải làm những gì, làm như thế nào, khi nào làm v.v… để làm cho sự việc có thể xảy ra phải xảy ra hoặc không xảy ra theo hướng có lợi nhất cho tổ chức.v Tóm lại, hoạch định là việc ấn định chính xác mục tiêu cần đạt được của tổ chức trong tương lai và lựa chọn cách thức hành động tốt nhất để đạt được mục tiêu đó.v Hoạch định (xây dựng kế hoạch) là chức năng chung của mọi nhà quản trị, không phân biệt cấp bậc, chức vụ của họ. Tuy nhiên, cần phân biệt rõ hai loại hoạch định là hoạch định chiến lược và hoạch định chiến thuật. 2. Hoạch định chiến lược và hoạch định chiến thuật HOẠCH ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM Chiến lược Chiến thuật (tác nghiệp)Chịu trách nhiệm Nhà quản trị cấp cao Nhà quản trị cấp trung gian, cấp cơ sởTác dụng Vạch đường lối, định hướng Cụ thể hóa thành chương trình hành độngThời gian Dài hạn Ngắn hạnPhạm vi Toàn bộ tổ chức Từng lĩnh vực, từng bộ phậnMục tiêu Tổng quát, định tính Cụ thể, định lượngVai trò Cơ sở của hoạch định chiến thuật Hiện thực hóa chiến lược 3. Vai trò của hoạch địnhØ Nhờ hoạch định để xác định rõ mục đích, mục tiêu và phương hướng hoạt động lâu dài của tổ chức. Thiếu hoạch định, hoạt động của tổ chức trở nên mất phương hướng, lộn xộn, phó thác cho may rủi;Ø Hoạch định giúp chủ động ứng phó với sự thay đổi của môi trường, nhờ đó tận dụng được các cơ hội và phòng ngừa, hạn chế được các rủi ro;Ø Hoạch định giúp nhà quản trị huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực của tổ chức một cách tập trung và hữu hiệu, giảm thiểu các chi phí; 3. Vai trò của hoạch định (TT)Ø Hoạch định giúp phát huy tinh thần tập thể, đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong hoạt động giữa các cá nhân, các bộ phận trong tổ chức;Ø Hoạch định là cơ sở để thực hiện tất cả các chức năng khác của quản trị: §Tổ chức: Thành lập bộ máy, sắp xếp, bố trí con người thực hiện KH §Lãnh đạo: Chỉ huy, hướng dẫn, kích thích, động viên cấp dưới thực hiện KH §Kiểm tra: Theo dõi đúng sai để điều chỉnh cho đúng theo kế hoạch. 3. Vai trò của hoạch định (TT)Ø Hoạch định giúp tổ chức vượt qua các áp lực để thích ứng với môi trường: § Môi trường biến động phức tạp Rủi ro gia tăng Buộc phải đa dạng hóa (sản phẩm, lĩnh vực, đối tượng, địa bàn) trong điều kiện nguồn lực hạn chế Tối ưu hóa việc phân bổ các nguồn lực cho từng mục tiêu Buộc phải Hoạch định. § Sự phát triển của KHCN Vòng đời sản phẩm bị rút ngắn trong điều kiện đầu tư hết sức tốn kém Phải tính toán trước khi quyết định đầu tư để ít nhất là không bị lỗ Buộc phải hoạch định. 4. Cơ sở khoa học của hoạch địnhq Sứ mạng của tổ chức § Sứ mạng là lời tuyên bố về lý do tồn tại của một tổ chức, trả lời các câu hỏi: Tại sao tổ chức tồn tại? Công việc của tổ chức là gì? Tổ chức phải như thế nào trong tương lai? Tổ chức sẽ hoạt động trong lĩnh vực nào? Tổ chức sẽ đi về đâu? v.v.. § Sứ mạng xác định phương hướng chỉ đạo và những mục đích độc đáo làm cho tổ chức đó khác biệt với những tổ chức tương tự khác, là nhiệm vụ tổng quát định rõ phương hướng và ý nghĩa quan trọng cho mọi thành viên thuộc mọi cấp và đảm bảo cho sự tồn tại của tổ chức đó. 4. Cơ sở khoa học của hoạch định (TT)q Sứ mạng của tổ chức §Sứ mạng được xác định trên cơ sở yếu tố lịch sử (truyền thống), những năng lực đặc biệt (lợi thế) và môi trường hoạt động (cơ hội và thách thức) c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Bài 6 - TS. Hoàng Quang Thành QUẢN TRỊ HỌC TS. HOÀNG QUANG THÀNH BÀI 6HOẠCH ĐỊNH HUẾ, 02/2022 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦUq Mục đích Cung cấp những kiến thức cơ bản về công tác hoạch định – hoạt độngthuộc chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của quản trị.q Yêu cầu đối với người học - Nắm được khái niệm và vai trò của chức năng hoạch định - Nội dung và trình tự các bước của hoạch định - Các nguyên nhân thất bại và yêu cầu đối với hoạch định BỐ CỤC CỦA BÀI GIẢNG1. Khái niệm hoạch định2. Phân biệt hoạch định chiến lược và hoạch định chiến thuật3. Vai trò của hoạch định4. Cơ sở khoa học của hoạch định5. Một số nguyên nhân thất bại trong hoạch định6. Nguyên tắc hoạch định7. Các bước hoạch định 1. Khái niệm hoạch địnhv Do luôn phải đối mặt với hai ràng buộc: (1) Hạn chế về nguồn lực (2) Môi trường hoạt động luôn thay đổi Đòi hỏi mọi tổ chức phải có sự chuẩn bị trước cho tương lai của mình.v Hoạch định là loại quyết định đặc thù nhằm xác định một tương lai cụ thể cho tổ chức mà nhà quản trị mong muốn. 1. Khái niệm hoạch định (TT)v Nghĩa là: quyết định trước xem phải làm những gì, làm như thế nào, khi nào làm v.v… để làm cho sự việc có thể xảy ra phải xảy ra hoặc không xảy ra theo hướng có lợi nhất cho tổ chức.v Tóm lại, hoạch định là việc ấn định chính xác mục tiêu cần đạt được của tổ chức trong tương lai và lựa chọn cách thức hành động tốt nhất để đạt được mục tiêu đó.v Hoạch định (xây dựng kế hoạch) là chức năng chung của mọi nhà quản trị, không phân biệt cấp bậc, chức vụ của họ. Tuy nhiên, cần phân biệt rõ hai loại hoạch định là hoạch định chiến lược và hoạch định chiến thuật. 2. Hoạch định chiến lược và hoạch định chiến thuật HOẠCH ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM Chiến lược Chiến thuật (tác nghiệp)Chịu trách nhiệm Nhà quản trị cấp cao Nhà quản trị cấp trung gian, cấp cơ sởTác dụng Vạch đường lối, định hướng Cụ thể hóa thành chương trình hành độngThời gian Dài hạn Ngắn hạnPhạm vi Toàn bộ tổ chức Từng lĩnh vực, từng bộ phậnMục tiêu Tổng quát, định tính Cụ thể, định lượngVai trò Cơ sở của hoạch định chiến thuật Hiện thực hóa chiến lược 3. Vai trò của hoạch địnhØ Nhờ hoạch định để xác định rõ mục đích, mục tiêu và phương hướng hoạt động lâu dài của tổ chức. Thiếu hoạch định, hoạt động của tổ chức trở nên mất phương hướng, lộn xộn, phó thác cho may rủi;Ø Hoạch định giúp chủ động ứng phó với sự thay đổi của môi trường, nhờ đó tận dụng được các cơ hội và phòng ngừa, hạn chế được các rủi ro;Ø Hoạch định giúp nhà quản trị huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực của tổ chức một cách tập trung và hữu hiệu, giảm thiểu các chi phí; 3. Vai trò của hoạch định (TT)Ø Hoạch định giúp phát huy tinh thần tập thể, đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong hoạt động giữa các cá nhân, các bộ phận trong tổ chức;Ø Hoạch định là cơ sở để thực hiện tất cả các chức năng khác của quản trị: §Tổ chức: Thành lập bộ máy, sắp xếp, bố trí con người thực hiện KH §Lãnh đạo: Chỉ huy, hướng dẫn, kích thích, động viên cấp dưới thực hiện KH §Kiểm tra: Theo dõi đúng sai để điều chỉnh cho đúng theo kế hoạch. 3. Vai trò của hoạch định (TT)Ø Hoạch định giúp tổ chức vượt qua các áp lực để thích ứng với môi trường: § Môi trường biến động phức tạp Rủi ro gia tăng Buộc phải đa dạng hóa (sản phẩm, lĩnh vực, đối tượng, địa bàn) trong điều kiện nguồn lực hạn chế Tối ưu hóa việc phân bổ các nguồn lực cho từng mục tiêu Buộc phải Hoạch định. § Sự phát triển của KHCN Vòng đời sản phẩm bị rút ngắn trong điều kiện đầu tư hết sức tốn kém Phải tính toán trước khi quyết định đầu tư để ít nhất là không bị lỗ Buộc phải hoạch định. 4. Cơ sở khoa học của hoạch địnhq Sứ mạng của tổ chức § Sứ mạng là lời tuyên bố về lý do tồn tại của một tổ chức, trả lời các câu hỏi: Tại sao tổ chức tồn tại? Công việc của tổ chức là gì? Tổ chức phải như thế nào trong tương lai? Tổ chức sẽ hoạt động trong lĩnh vực nào? Tổ chức sẽ đi về đâu? v.v.. § Sứ mạng xác định phương hướng chỉ đạo và những mục đích độc đáo làm cho tổ chức đó khác biệt với những tổ chức tương tự khác, là nhiệm vụ tổng quát định rõ phương hướng và ý nghĩa quan trọng cho mọi thành viên thuộc mọi cấp và đảm bảo cho sự tồn tại của tổ chức đó. 4. Cơ sở khoa học của hoạch định (TT)q Sứ mạng của tổ chức §Sứ mạng được xác định trên cơ sở yếu tố lịch sử (truyền thống), những năng lực đặc biệt (lợi thế) và môi trường hoạt động (cơ hội và thách thức) c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị học Quản trị học Công tác hoạch định Chức năng hoạch định Trình tự các bước của hoạch định Nguyên tắc hoạch định Cơ sở khoa học của hoạch địnhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 822 12 0 -
54 trang 308 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 253 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 250 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 224 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 201 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 196 0 0 -
144 trang 189 0 0