Bài giảng Quản trị học: Bài 7 - TS. Hoàng Quang Thành
Số trang: 21
Loại file: pptx
Dung lượng: 101.13 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Quản trị học: Bài 7 - Một số khái niệm liên quan đến chức năng tổ chức" được biên soạn nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về các khái niệm liên quan đến cơ cấu tổ chức và xây dựng cơ cấu tổ chức, nội dung cốt lỏi của chức năng tổ chức. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Bài 7 - TS. Hoàng Quang Thành QUẢN TRỊ HỌC TS. HOÀNG QUANG THÀNH BÀI 7MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CHỨC NĂNG TỔ CHỨC HUẾ, 2022 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦUq Mục đích Nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về các khái niệmliên quan đến cơ cấu tổ chức và xây dựng cơ cấu tổ chức, nộidung cốt lỏi của chức năng tổ chức.q Yêu cầu - Nắm được các khái niệm liên quan đến công tác tổ chức - Hiểu và vận dụng được cơ sở khoa học của việc xây dựngcơ cấu tổ chức MỘT SỐ KHÁI NIỆM1. Tổ chức2. Chức năng tổ chức3. Cơ cấu tổ chức4. Tầm hạn quản trị 1. Khái niệm tổ chứcv Tổ chức là tập hợp gồm nhiều người một cách có ý thức, cùng phối hợp hoạt động vì một mục đích, mục tiêu chung nào đó.v Tổ chức có các đặc điểm chung sau : § Có nhiều người § Các thành viên ý thức về vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mình một cách rõ ràng trong hệ thống § Có sự phân công và hợp tác lao động 1. Khái niệm tổ chức (TT) § Có mục tiêu (mục đích) chung § Có sự lãnh đạo thống nhất từ một trung tâm § Có thứ bậc, trật tự, kỹ cương, kỷ luật v.v...v Khác với tổ chức, đám đông là tập hợp những cá nhân mang tính ngẫu nhiên, nhất thời, tự phát. 2. Khái niệm chức năng tổ chứcv Sau khi chiến lược đã được xác lập thì phải tạo được khuôn khổ ổn định về mặt cơ cấu và nhân sự để thực hiện chiến lược, đó là phần việc của chức năng tổ chức.v Chức năng tổ chức là tổng thể các hoạt động của nhà quản trị liên quan đến việc thành lập các bộ phận để đảm nhiệm những nhiệm vụ cần thiết, xác định các mối quan hệ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm giữa các cá nhân, các bộ phận nhằm tạo ra môi trường thuận lợi nhất cho việc đạt được mục tiêu chung đã định. 2. Khái niệm chức năng tổ chức (TT)v Như vậy, chức năng tổ chức là việc thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân, bộ phận sao cho các cá nhân, các bộ phận đó có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để hoàn thành sứ mệnh, mục tiêu theo con đường đã được xác định sau chức năng hoạch định.v Mục đích của chức năng tổ chức là nhằm tạo ra một môi trường nội bộ thuận lợi nhất để mỗi cá nhân, bộ phận có thể đóng góp tốt nhất cho việc hoàn thành mục tiêu chung của tổ 2. Khái niệm chức năng tổ chức (TT)v Muốn vậy, chức năng này phải thực hiện tốt các nội dung sau: 1) Xác định các công việc cần thực hiện: Từ các mục tiêu, phân loại các hoạt động cần thực hiện để đạt được mục tiêu đó. 2) Phân công hợp lý hoá lao động: Phân chia tổ chức thành các bộ phận tương ứng với các hoạt động để phân công ai làm việc gì. 3) Xác định vị trí của từng cá nhân, bộ phận: về quyền hành, trách nhiệm, nguyên tắc phối hợp thông qua phân quyền nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu. 2. Khái niệm chức năng tổ chức (TT)v Tác dụng của chức năng tổ chức: § Là cơ sở để có được cơ chế vận hành thông suốt; § Tạo điều kiện thuận lợi để nhà quản trị tác động có hiệu quả đến các đối tượng, nhờ đó gia tăng hiệu quả hoạt động của tổ chức; § Điều kiện để sử dụng tốt nhất yếu tố con người và thông qua con người huy động và sử dụng có hiệu quả tất cả các yếu tố khác; § Để có thể ứng dụng các thành tựu của KHCN, qua đó nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả hoạt động quản trị. 2. Khái niệm chức năng tổ chức (TT)v Tóm lại: Chức năng tổ chức là tổng thể các hoạt động của nhà quản trịliên quan đến việc thực hiện phân công lao động một cách khoahọc, phân cấp để chỉ rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm củatừng cá nhân, từng bộ phận, từng cấp, qua đó tạo ra sự phối hợpnhịp nhàng giữa các bộ phận nhằm hướng tới việc thực hiện thànhcông các mục tiêu của tổ chức một cách có hiệu lực và hiệu quả. 3. Khái niệm cơ cấu tổ chứcv Thuật ngữ “Cơ cấu” thường được dùng để chỉ thành phần cấu tạo và hình thức sắp xếp bên trong của một chỉnh thể nào đó (cấu tạo, cấu trúc), khác với “Cơ chế” dùng để chỉ cách thức vận hành của hệ thống đó .v Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các bộ phận, các đơn vị nhỏ cấu thành nên tổ chức đó cùng các mối quan hệ về nhiệm vụ, quyền hành và trách nhiệm giữa các cá nhân, các bộ phận trong quá trình hoạt động. 3. Khái niệm cơ cấu tổ chức (TT)v Cần phân biệt: cơ cấu chính thức và cơ cấu không chính thức. + Cơ cấu chính thức: là hình thức tổ chức gắn với vai trò, nhiệm vụ củatổ chức, được hình thành chính thức theo quy chế, điều lệ, luật pháp, quyđịnh rõ về tổ chức hành chính, biên chế, các mối quan hệ về quyền hạn vàtrách nhiệm của các cá nhân, các bộ phận, quan hệ theo chiều dọc, chiềungang trong tổ chức và giữa tổ chức với các tổ chức khác. + Cơ cấu không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Bài 7 - TS. Hoàng Quang Thành QUẢN TRỊ HỌC TS. HOÀNG QUANG THÀNH BÀI 7MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CHỨC NĂNG TỔ CHỨC HUẾ, 2022 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦUq Mục đích Nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về các khái niệmliên quan đến cơ cấu tổ chức và xây dựng cơ cấu tổ chức, nộidung cốt lỏi của chức năng tổ chức.q Yêu cầu - Nắm được các khái niệm liên quan đến công tác tổ chức - Hiểu và vận dụng được cơ sở khoa học của việc xây dựngcơ cấu tổ chức MỘT SỐ KHÁI NIỆM1. Tổ chức2. Chức năng tổ chức3. Cơ cấu tổ chức4. Tầm hạn quản trị 1. Khái niệm tổ chứcv Tổ chức là tập hợp gồm nhiều người một cách có ý thức, cùng phối hợp hoạt động vì một mục đích, mục tiêu chung nào đó.v Tổ chức có các đặc điểm chung sau : § Có nhiều người § Các thành viên ý thức về vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mình một cách rõ ràng trong hệ thống § Có sự phân công và hợp tác lao động 1. Khái niệm tổ chức (TT) § Có mục tiêu (mục đích) chung § Có sự lãnh đạo thống nhất từ một trung tâm § Có thứ bậc, trật tự, kỹ cương, kỷ luật v.v...v Khác với tổ chức, đám đông là tập hợp những cá nhân mang tính ngẫu nhiên, nhất thời, tự phát. 2. Khái niệm chức năng tổ chứcv Sau khi chiến lược đã được xác lập thì phải tạo được khuôn khổ ổn định về mặt cơ cấu và nhân sự để thực hiện chiến lược, đó là phần việc của chức năng tổ chức.v Chức năng tổ chức là tổng thể các hoạt động của nhà quản trị liên quan đến việc thành lập các bộ phận để đảm nhiệm những nhiệm vụ cần thiết, xác định các mối quan hệ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm giữa các cá nhân, các bộ phận nhằm tạo ra môi trường thuận lợi nhất cho việc đạt được mục tiêu chung đã định. 2. Khái niệm chức năng tổ chức (TT)v Như vậy, chức năng tổ chức là việc thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân, bộ phận sao cho các cá nhân, các bộ phận đó có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để hoàn thành sứ mệnh, mục tiêu theo con đường đã được xác định sau chức năng hoạch định.v Mục đích của chức năng tổ chức là nhằm tạo ra một môi trường nội bộ thuận lợi nhất để mỗi cá nhân, bộ phận có thể đóng góp tốt nhất cho việc hoàn thành mục tiêu chung của tổ 2. Khái niệm chức năng tổ chức (TT)v Muốn vậy, chức năng này phải thực hiện tốt các nội dung sau: 1) Xác định các công việc cần thực hiện: Từ các mục tiêu, phân loại các hoạt động cần thực hiện để đạt được mục tiêu đó. 2) Phân công hợp lý hoá lao động: Phân chia tổ chức thành các bộ phận tương ứng với các hoạt động để phân công ai làm việc gì. 3) Xác định vị trí của từng cá nhân, bộ phận: về quyền hành, trách nhiệm, nguyên tắc phối hợp thông qua phân quyền nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu. 2. Khái niệm chức năng tổ chức (TT)v Tác dụng của chức năng tổ chức: § Là cơ sở để có được cơ chế vận hành thông suốt; § Tạo điều kiện thuận lợi để nhà quản trị tác động có hiệu quả đến các đối tượng, nhờ đó gia tăng hiệu quả hoạt động của tổ chức; § Điều kiện để sử dụng tốt nhất yếu tố con người và thông qua con người huy động và sử dụng có hiệu quả tất cả các yếu tố khác; § Để có thể ứng dụng các thành tựu của KHCN, qua đó nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả hoạt động quản trị. 2. Khái niệm chức năng tổ chức (TT)v Tóm lại: Chức năng tổ chức là tổng thể các hoạt động của nhà quản trịliên quan đến việc thực hiện phân công lao động một cách khoahọc, phân cấp để chỉ rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm củatừng cá nhân, từng bộ phận, từng cấp, qua đó tạo ra sự phối hợpnhịp nhàng giữa các bộ phận nhằm hướng tới việc thực hiện thànhcông các mục tiêu của tổ chức một cách có hiệu lực và hiệu quả. 3. Khái niệm cơ cấu tổ chứcv Thuật ngữ “Cơ cấu” thường được dùng để chỉ thành phần cấu tạo và hình thức sắp xếp bên trong của một chỉnh thể nào đó (cấu tạo, cấu trúc), khác với “Cơ chế” dùng để chỉ cách thức vận hành của hệ thống đó .v Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các bộ phận, các đơn vị nhỏ cấu thành nên tổ chức đó cùng các mối quan hệ về nhiệm vụ, quyền hành và trách nhiệm giữa các cá nhân, các bộ phận trong quá trình hoạt động. 3. Khái niệm cơ cấu tổ chức (TT)v Cần phân biệt: cơ cấu chính thức và cơ cấu không chính thức. + Cơ cấu chính thức: là hình thức tổ chức gắn với vai trò, nhiệm vụ củatổ chức, được hình thành chính thức theo quy chế, điều lệ, luật pháp, quyđịnh rõ về tổ chức hành chính, biên chế, các mối quan hệ về quyền hạn vàtrách nhiệm của các cá nhân, các bộ phận, quan hệ theo chiều dọc, chiềungang trong tổ chức và giữa tổ chức với các tổ chức khác. + Cơ cấu không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị học Quản trị học Chức năng tổ chức Xây dựng cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức Tầm hạn quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 813 12 0 -
54 trang 283 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 243 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 232 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 218 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 218 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 195 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 194 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 181 0 0 -
144 trang 167 0 0