Danh mục

Bài giảng Quản trị học căn bản: Chương 7 - ThS. Phan Thị Thanh Hiền

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.00 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị học căn bản: Chương 7 Điều khiển cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm điều khiển và các yêu cầu; Tuyển dụng và đào tạo nhân viên; Các thuyết động viên; Lãnh đạo; Thông tin trong quản trị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học căn bản: Chương 7 - ThS. Phan Thị Thanh HiềnCHƯƠNG VIIĐIỀU KHIỂN I. KHÁI NIỆM ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC YÊU CẦU II. TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN III. CÁC THUYẾT ĐỘNG VIÊN IV. LÃNH ĐẠO V. THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ1. Khái niệm Hướng dẫn Điều Thúc đẩy khiển Đào tạo Động viên2. Yêu cầu- Hiểu biết tâm lý, giao tế nhân sự- Tỉnh táo, nhạy bén- Biện pháp hữu hiệu để đào tạo, bồi dưỡng-…1. Tuyển dụng- Tìm người phù hợp để giao phó một vị trí đang trốnga. Nhu cầu nhân lực và nguồn cung cấp Phân tích môi trường Cầu Kế hoạch sản xuất nhân lực Biến động lực lượng lao động1. Tuyển dụnga. Nhu cầu nhân lực và nguồn cung cấp Bên • Những nhân viên hiện có bên trong trong doanh nghiệp Nguồn cung • Sinh viên từ các trường Bên • Người thất nghiệp ngoài • Nhân viên của những doanh nghiệp khác1. Tuyển dụngb. Xác định yêu cầu của công việc và tiêu chuẩn người lao động Bản mô tả công việc• Nhận diện công việc• Tóm tắt công việc• Các mối quan hệ trong công việc• Chức năng, trách nhiệm trong công việc• Quyền hành• Điều kiện làm việc1. Tuyển dụngb. Xác định yêu cầu của công việc và tiêu chuẩn người lao động Bản tiêu chuẩn công việc• Trình độ văn hóa, chuyên môn, ngoại ngữ, các kỹ năng cần thiết cho công việc,…• Kinh nghiệm• Tuổi đời• Sức khỏe• Hoàn cảnh gia đình• Đặc điểm tính cách cá nhân1. Tuyển dụngc. Tuyển chọn- Các rào cản: • Đơn xin việc • Lý lịch • Kiểm tra, trắc nghiệm • Khám sức khỏe • Phỏng vấn • Thử việc2. Đào tạo huấn luyện nhân viên- Đào tạo nhân viên mới- Đào tạo nhân viên cũ3. Phát triển nghề nghiệpLà sự chuẩn bị của quản trị đối với những biến động sẽ tới.Động viênĐộng viên là tạo ra sự hăng hái nhiệt tình và trách nhiệm hơn trong quá trình thực hiện công việc của cấp dưới, qua đó làm cho công việc được hoàn thành với hiệu quả cao Nhu cầu Biến thànhMong muốn Là nguyên nhânThôi thúc Dẫn tớiHành động Đáp ứngThỏa mãn1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của A. Maslow Tự hoàn Tự khẳng định, phát triển khả năng,… thiện Được tôn Được quý trọng, công nhận,… trọng Xã hội Các mối quan hệ, sự yêu mến,… An toàn An ninh, được bảo vệ, ổn định cv,… Thức ăn, nước Sinh lý uống, nghỉ ngơi,…2. Thuyết bản chất con người của Mc. Gregor  Không thích làm việc, lười biếng,  Thụ động, không muốn nhận trách nhiệm,  Sẵn sàng chấp nhận sự chỉ huy, kiểm soát của người khác  Là người ham thích làm việc,  Sẵn sàng nhận trách nhiệm,  Năng động sáng tạo, biết tự kiểm soát để hoàn thành mục tiêu2. Thuyết bản chất con người của Mc. Gregor Cách thức tác động? • Kích thích bằng vật chất. • Đôn đốc, kiểm tra thường xuyên • Tôn trọng ý kiến • Tạo cơ hội thăng tiến3. Thuyết 2 yếu tố của Herzberg Các yếu tố duy trì Các yếu tố động viên Liên Liên quan quan đến đến • Quan hệ giữa cá • Tính chất công việc nhân và tổ chức • Nội dung công việc • Bối cảnh làm việc • Phần thưởng • Phạm vi công việc3. Thuyết 2 yếu tố của Herzberg Các yếu tố duy trì Các yếu tố động viên• Phương pháp giám sát • Sự thách thức của công• Hệ thống phân phối thu việc nhập • Các cơ hội thăng tiến• Quan hệ với đồng nghiệp • Ý nghĩa của các thành• Điều kiện làm việc tựu• Chính sách công ty • Sự nhận dạng khi công• Địa vị việc được thực hiện• Quan hệ giữa các cá • Ý nghĩa của các trách nhân nhiệm 3. Thuyết 2 yếu tố của Herzberg Ảnh hưởng Các yếu tố duy trì Các yếu tố động viên Khi đúng Khi sai Khi đúng Khi sai• Không có sự • Bất mãn • Thỏa mãn • Không thỏa bất mãn • Ảnh hưởng • Hưng phấn mãn• Không tạo tiêu cực, trong quá • Không có sự ra sự hưng chán nản, trình làm bất mãn phấn hơn thờ ơ việc, hăng (bình hái, có trách thường) nhiệm hơn4. Ứng dụng các thuyết động viên vào thực hành quản trị Nhận biết n ...

Tài liệu được xem nhiều: