Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - ĐH Kinh tế Quốc dân
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 801.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 Tổng quan về quản trị các tổ chức, trong chương học này kết cấu nội dung gồm 4 phần: Phần 1 tổ chức và các loại hình tổ chức; phần 2 quản trị tổ chức; phần 3 lý thuyết hệ thống; phần 4 đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - ĐH Kinh tế Quốc dân Chương I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨCGiáo trình Quản trị học, 2006, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Giao thông vận tải học,I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC1. Khái niệm Tổ chức là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái cơ cấu nhất định để đạt được những mục đích chung2. Đặc trưng cơ bản của tổ chức – Gồm nhiều người có quan hệ với nhau, có những chức năng nhất định trong những hình thái cơ cấu nhất định – Đều có mục đích nhất định – Đều hoạt động theo những cách thức nhất định – các kế hoạch – Cần nguồn lực để đạt được mục đích (nhân lực, tài chính, vật chất, thông tin) – Cần có nhà quản trịI. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC3. Các hoạt động cơ bản của tổ chức – Tìm hiểu và dự báo những xu thế biến động của môi trường – Tìm kiếm huy động các nguồn vốn cho hoạt động của tổ chức – Tìm kiếm các yếu tố đầu vào cho quá trình tạo ra các sản phẩm và dịch vụ – Tạo ra các sản phẩm và dịch vụ - hoạt động sản xuất – Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng – Thu lợi ích và phân phối lại lợi ích – Hoàn thiện, đổi mới các sản phẩm, dịch vụ, các quy trình hoạt động – Đảm bảo chất lượng các hoạt động và các sản phẩm, dịch vụI. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC4. Các quan điểm về tổ chứca) Sự ngự trị của máy móc - tổ chức được xem như một cỗ máy- Có cấu trúc hình tháp – là kết quả của việc chuyên môn hoá các hoạt động của con người- Các nhà tiên phong: thuộc trường phái quản trị cổ điển - Federick Taylor (1856-1915) - Henry Fayol (1814-1925) - V.v.I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC4. Các quan điểm về tổ chứca) Sự ngự trị của máy móc - tổ chức được xem như một cỗ máy- Đặc điểm - Tổ chức được xem như một cỗ máy, con người là các bộ phận, chi tiết; nhiệm vụ , quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng; phân công chuyên môn hoá chặt chẽ; mối quan hệ giữa con người mang tính chính thức; mỗi người, mỗi vị trí, hành động đều được chuẩn hoá - Tổ chức là một cỗ máy, có mục tiêu cố định và hiệu quả sản xuất phải cao; kế hoạch đặt ra phải chuẩn xác; kiểm tra, thực hiện cũng rõ ràngI. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC4. Các quan điểm về tổ chứca) Sự ngự trị của máy móc - tổ chức được xem như một cỗ máy- Ưu điểm: - Chuyên môn hoá cao độ trong tổ chức, hiệu quả cao - Mỗi người trong tổ chức đều ý thức được vị trí của mình và của những người khác - Mục tiêu, kế hoạch, công tác kiểm tra được đặt ra rõ ràng - Thay thế con người trong tổ chức hết sức dễ dàng, thuận tiện cho việc đưa người giỏi vào tổ chức- Nhược điểm: - Yếu tố con người không được coi trọng, tính sáng tạo không được đề cao - Khó thích nghi với biến động của môi trườngI. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC4. Các quan điểm về tổ chứcb) Sự can thiệp của giới tự nhiên - tổ chức được coi là một cơ thể sống• Các nhà tiên phong: thuộc trường phái tâm lý xã hội • Elton Mayo • Chris Argyris • Frederick Herzberg • Douglas McGregorI. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC4. Các quan điểm về tổ chứcb) Sự can thiệp của giới tự nhiên - tổ chức được coi là một cơ thể sống• Đặc điểm • Tổ chức là một hệ sống tồn tại trong môi trường rộng lớn hơn nhằm thực hiện những mục đích khác nhau • Là một hệ thống mở; là các quá trình liên tục hơn là một tập hợp các bộ phận • Tổ chức là một cơ thể sống nên phải được đáp ứng những nhu cầu để tồn tại và phát triển • Có môi trường sống và có khả năng thích nghi • Gồm rất nhiều loại khác nhau, được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhauI. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC4. Các quan điểm về tổ chứcb) Sự can thiệp của giới tự nhiên - tổ chức được coi là một cơ thể sống• Ưu điểm • Quan tâm đến vấn đề con người nên đảm bảo được tính thích nghi của tổ chức với môi trường • Thận trọng khi lựa chọn hình thái cơ cấu tổ chức, biết chấp nhận đe doạ và rủi ro đến từ môi trường • Chăm lo đến công tác phát triển tổ chức• Nhược điểm: • Nhìn nhận tổ chức và môi trường một cách quá cụ thể • Bỏ qua khả năng của tổ chức và các thành viên của nó trong việc tự phát triển và tác động ngược trở lại môi trườngI. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC4. Các quan điểm về tổ chứcc) Hướng tới khả năng tự tổ chức - tổ chức được xem như một bộ não• Những người đi tiên phong • Herbert Simon • William Ouchi • V.v• Đặc điểm • Tổ chức là một hệ xử lý thông tin và ra quyết định • Chính hệ thống thông tin cấu thành nên tổ chức • Có khả năng tự điều chỉnh, thích nghi và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - ĐH Kinh tế Quốc dân Chương I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨCGiáo trình Quản trị học, 2006, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Giao thông vận tải học,I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC1. Khái niệm Tổ chức là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái cơ cấu nhất định để đạt được những mục đích chung2. Đặc trưng cơ bản của tổ chức – Gồm nhiều người có quan hệ với nhau, có những chức năng nhất định trong những hình thái cơ cấu nhất định – Đều có mục đích nhất định – Đều hoạt động theo những cách thức nhất định – các kế hoạch – Cần nguồn lực để đạt được mục đích (nhân lực, tài chính, vật chất, thông tin) – Cần có nhà quản trịI. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC3. Các hoạt động cơ bản của tổ chức – Tìm hiểu và dự báo những xu thế biến động của môi trường – Tìm kiếm huy động các nguồn vốn cho hoạt động của tổ chức – Tìm kiếm các yếu tố đầu vào cho quá trình tạo ra các sản phẩm và dịch vụ – Tạo ra các sản phẩm và dịch vụ - hoạt động sản xuất – Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng – Thu lợi ích và phân phối lại lợi ích – Hoàn thiện, đổi mới các sản phẩm, dịch vụ, các quy trình hoạt động – Đảm bảo chất lượng các hoạt động và các sản phẩm, dịch vụI. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC4. Các quan điểm về tổ chứca) Sự ngự trị của máy móc - tổ chức được xem như một cỗ máy- Có cấu trúc hình tháp – là kết quả của việc chuyên môn hoá các hoạt động của con người- Các nhà tiên phong: thuộc trường phái quản trị cổ điển - Federick Taylor (1856-1915) - Henry Fayol (1814-1925) - V.v.I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC4. Các quan điểm về tổ chứca) Sự ngự trị của máy móc - tổ chức được xem như một cỗ máy- Đặc điểm - Tổ chức được xem như một cỗ máy, con người là các bộ phận, chi tiết; nhiệm vụ , quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng; phân công chuyên môn hoá chặt chẽ; mối quan hệ giữa con người mang tính chính thức; mỗi người, mỗi vị trí, hành động đều được chuẩn hoá - Tổ chức là một cỗ máy, có mục tiêu cố định và hiệu quả sản xuất phải cao; kế hoạch đặt ra phải chuẩn xác; kiểm tra, thực hiện cũng rõ ràngI. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC4. Các quan điểm về tổ chứca) Sự ngự trị của máy móc - tổ chức được xem như một cỗ máy- Ưu điểm: - Chuyên môn hoá cao độ trong tổ chức, hiệu quả cao - Mỗi người trong tổ chức đều ý thức được vị trí của mình và của những người khác - Mục tiêu, kế hoạch, công tác kiểm tra được đặt ra rõ ràng - Thay thế con người trong tổ chức hết sức dễ dàng, thuận tiện cho việc đưa người giỏi vào tổ chức- Nhược điểm: - Yếu tố con người không được coi trọng, tính sáng tạo không được đề cao - Khó thích nghi với biến động của môi trườngI. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC4. Các quan điểm về tổ chứcb) Sự can thiệp của giới tự nhiên - tổ chức được coi là một cơ thể sống• Các nhà tiên phong: thuộc trường phái tâm lý xã hội • Elton Mayo • Chris Argyris • Frederick Herzberg • Douglas McGregorI. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC4. Các quan điểm về tổ chứcb) Sự can thiệp của giới tự nhiên - tổ chức được coi là một cơ thể sống• Đặc điểm • Tổ chức là một hệ sống tồn tại trong môi trường rộng lớn hơn nhằm thực hiện những mục đích khác nhau • Là một hệ thống mở; là các quá trình liên tục hơn là một tập hợp các bộ phận • Tổ chức là một cơ thể sống nên phải được đáp ứng những nhu cầu để tồn tại và phát triển • Có môi trường sống và có khả năng thích nghi • Gồm rất nhiều loại khác nhau, được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhauI. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC4. Các quan điểm về tổ chứcb) Sự can thiệp của giới tự nhiên - tổ chức được coi là một cơ thể sống• Ưu điểm • Quan tâm đến vấn đề con người nên đảm bảo được tính thích nghi của tổ chức với môi trường • Thận trọng khi lựa chọn hình thái cơ cấu tổ chức, biết chấp nhận đe doạ và rủi ro đến từ môi trường • Chăm lo đến công tác phát triển tổ chức• Nhược điểm: • Nhìn nhận tổ chức và môi trường một cách quá cụ thể • Bỏ qua khả năng của tổ chức và các thành viên của nó trong việc tự phát triển và tác động ngược trở lại môi trườngI. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNHTỔ CHỨC4. Các quan điểm về tổ chứcc) Hướng tới khả năng tự tổ chức - tổ chức được xem như một bộ não• Những người đi tiên phong • Herbert Simon • William Ouchi • V.v• Đặc điểm • Tổ chức là một hệ xử lý thông tin và ra quyết định • Chính hệ thống thông tin cấu thành nên tổ chức • Có khả năng tự điều chỉnh, thích nghi và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị nhân sự Quản trị học Bài giảng quản trị học Các loại hình tổ chức Đặc trưng của tổ chức Phương pháp xây dựng tổ chứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 813 12 0 -
45 trang 475 3 0
-
54 trang 282 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 242 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 228 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 217 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 216 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 213 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 204 0 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 199 0 0