![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - Đỗ Văn Thắng
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 Nhập môn về quản trị học cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm quản trị; Phân loại quản trị; Các chức năng của quản trị; Vai trò, ý nghĩa của hoạt động quản trị; Khái niệm Nhà quản trị; Vai trò của nhà quản trị học; Các kỹ năng của nhà quản trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - Đỗ Văn Thắng BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC 1 Thời lượng: 30 tiết Nội dung: Chương I: Nhập môn về quản trị học. Chương II: Quá trình phát triển của lý thuyết. quản trị. Chương III: Quyết định quản trị. Chương IV: Chức năng hoạch định quản trị. Chương V: Chức năng tổ chức trong quản trị. Chương VI: Chức năng lãnh đạo, điều khiển. Chương VII: Chức năng kiểm soát. Chương VIII: Môi trường và thông tin quản trị. Chương IX: Quản trị Oneline (Phụ lục). 2 Tác giả: Đỗ Văn Thắng Chương 1: Nhập môn quản trị học Nội dung: 1.1. Khái niệm quản trị 1.2. Phân loại quản trị 1.3. Các chức năng của quản trị 1.4. Vai trò, ý nghĩa của hoạt động quản trị 1.5. Khái niệm Nhà quản trị 1.6. Vai trò của nhà quản trị học 1.7. Các kỹ năng của nhà quản trị Thảo luận, ôn tập Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 3 1.1. Khái quát về quản lý, quản trị Các Mác từng viết: “Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần nhạc trưởng”, Như vậy muốn quản lý, điều khiển một tập thể, một tổ chức để thực hiện một một tiêu, nhiệm vụ nào đó thì việc đầu tiên sau khi lập được kế hoạch, chương trình thực hiện mục tiêu đặt ra người ta phải nghĩ đến việc những cá thể trong tập thể điểu phân công, điều khiển việc thực hiện mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học quản lý, thì khái niệm quản lý chưa bao hàm hết nội hàm và khả năng phát triển, nên con người đưa ra khái niệm quản trị Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 4 Khái niệm quản trị Có nhiều khái niệm về quản trị hiện nay. Theo Robert Kreitner, thì: “Quản trị là tiến hành làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn thay đổi. Trọng tâm của quá qua trình này là sử dụng hiệu quản nguồn lực có giới hạn”. Có thể hiểu: Quản trị là quá trình tác động thường xuyên, liên tục và có tổ chức của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm phối hợp các hoạt động giữa các bộ phận, các cá nhân, các nguồn lực lại với nhau 1 cách nhịp nhàng, ăn khớp để đạt đến mục tiêu của tổ chức với hiệu quả cao nhất. Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 5 Những đặc điểm của quản trị Quản trị là hoạt động tất yếu, khách quan khi con người làm việc với nhau. Quản trị là hoạt động hướng đích (hướng về mục tiêu đã đặt ra). Quản trị mang tính hiệu quả (sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực có nhằm đạt mục tiêu của tổ chức đặt ra). Con người đóng vai trò quyết định trong quản trị, vì quản trị là do con người và vì con người. Hoạt động quản trị chịu sự tác động của môi trường và không ngừng biến đổi. Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 6 Tính hiệu quản trong quản trị Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 7 1.2. Phân loại quản Tùy theo đối tượng, mục tiêu quản trị người ta phân loại quản trị theo các cách: • Theo cấp độ có: - Cấp Quốc gia: Quản trị Quốc gia; - Cấp Doanh nghiệp: Quản trị Doanh nghiệp; - Cấp Cá nhân: Quản trị Bản thân. . Theo lĩnh vực có: - Quản trị theo ngành; - Quản trị văn phòng; - Quan trị kinh doanh... Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 8 1.3. Các chức năng của quản trị Có nhiều quan điểm về các chức năng của quản trị. Một số nhà khoa học quản trị nổi tiếng thống nhất quản trị có 5 chức năng: 1. Chức năng hoạch định (xác định mô tham chiếu cho tương lai, nhờ đó nhận ra những cơ hội và rủi ro. 2. Chức năng tổ chức: Tạo dựng cơ cấu, thiết lập, phân quyền. 3. Chức năng quyết định. 4. Chức năng điều khiển: Hướng dẫn nguồn lực thực hiện mục tiêu. 5. Chức năng kiểm soát: Kiểm tra, giám sát, đo lường, đánh giá kết quả hoạt động để tìm ra Tác cácgiả:nguyên Đỗ Văn Thắng,nhân. 9 1.4. Vai trò của hoạt động quản trị Quản trị là yếu tố quyết định nhất cho sự phát triển của mỗi quốc gia, các tổ chức; bởi quản trị tốt sẽ phát huy có hiệu quả những yếu tố nguồn lực đó, đưa lại những kết quả kinh tế - xã hội mong muốn, còn quản trị tồi sẽ không khai thác được, thậm chí làm tiêu tan một cách vô ích những nguồn lực có được, dẫn đến tốn thất. Quản trị tốt giúp cho tổ chức thích nghi được với môi trường, nắm bắt tốt hơn các cơ hội và giảm bớt các tiêu cực do môi trường đem lại Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 10 1.5. Ý nghĩa của hoạt động quản trị Quản trị giúp cho thấy rõ mục tiêu và hướng đi của mình, giúp tổ chức thực hiện được sứ mạng của mình. Đây là yếu tố quan trọng nhất đối với mọi con người trong tổ chức. Quản trị giúp cho tổ chức đối phó được với các cơ hội và thách thức từ môi trường. Có thể nói một cách chắc chắn rằng quản trị học có vai trò to lớn trong những sự thay đổi và phát triển cực kỳ nhanh chóng của thế giới hiện đại. Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 11 1.6. Khái niệm Nhà quản trị Hoạt động quản trị là hoạt động có tổ chức. Trong một tổ chức có thể chia thành 2 loại người là nhà quản trị và những người thừa hành. Nhà quản trị là: Người nắm giữ vị trí đặt biệt trong tổ chức, được giao quyền hạn và trách nhiệm điều khiển, giám sát công việc của người khác, nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức. Chính từ khái niệm của nhà quản trị, nên ta thấy nhà quản trị được bố trí vào những vị trí quan trọng của tổ, như quản đốc, các trưởng phó phòng, ban giám đốc… Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 12 1.7. Vai trò Nhà quản trị Nhà quản trị là những người thực hiện các chức năng của quản trị, thực hiện hiệu qua những tiềm năng, nguồn lực để thực hiện mục tiêu của tổ chức. Nếu không có các nhà quản trị, thì vai trò, ý nghĩa của quản trị, những chức năng, nhiệm vụ của quản trị vẫn chỉ là lý thuyết, chỉ thông qua hoạt động của các nhà quản trị thì nguồn lực mới được chuyển thành sản phẩm, kết quả theo mục tiêu của tổ chức. Cấp quản trị các cao thì càng đòi hỏi năng lực, phẩm chất cao của nhà quản trị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - Đỗ Văn Thắng BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC 1 Thời lượng: 30 tiết Nội dung: Chương I: Nhập môn về quản trị học. Chương II: Quá trình phát triển của lý thuyết. quản trị. Chương III: Quyết định quản trị. Chương IV: Chức năng hoạch định quản trị. Chương V: Chức năng tổ chức trong quản trị. Chương VI: Chức năng lãnh đạo, điều khiển. Chương VII: Chức năng kiểm soát. Chương VIII: Môi trường và thông tin quản trị. Chương IX: Quản trị Oneline (Phụ lục). 2 Tác giả: Đỗ Văn Thắng Chương 1: Nhập môn quản trị học Nội dung: 1.1. Khái niệm quản trị 1.2. Phân loại quản trị 1.3. Các chức năng của quản trị 1.4. Vai trò, ý nghĩa của hoạt động quản trị 1.5. Khái niệm Nhà quản trị 1.6. Vai trò của nhà quản trị học 1.7. Các kỹ năng của nhà quản trị Thảo luận, ôn tập Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 3 1.1. Khái quát về quản lý, quản trị Các Mác từng viết: “Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần nhạc trưởng”, Như vậy muốn quản lý, điều khiển một tập thể, một tổ chức để thực hiện một một tiêu, nhiệm vụ nào đó thì việc đầu tiên sau khi lập được kế hoạch, chương trình thực hiện mục tiêu đặt ra người ta phải nghĩ đến việc những cá thể trong tập thể điểu phân công, điều khiển việc thực hiện mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học quản lý, thì khái niệm quản lý chưa bao hàm hết nội hàm và khả năng phát triển, nên con người đưa ra khái niệm quản trị Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 4 Khái niệm quản trị Có nhiều khái niệm về quản trị hiện nay. Theo Robert Kreitner, thì: “Quản trị là tiến hành làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn thay đổi. Trọng tâm của quá qua trình này là sử dụng hiệu quản nguồn lực có giới hạn”. Có thể hiểu: Quản trị là quá trình tác động thường xuyên, liên tục và có tổ chức của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm phối hợp các hoạt động giữa các bộ phận, các cá nhân, các nguồn lực lại với nhau 1 cách nhịp nhàng, ăn khớp để đạt đến mục tiêu của tổ chức với hiệu quả cao nhất. Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 5 Những đặc điểm của quản trị Quản trị là hoạt động tất yếu, khách quan khi con người làm việc với nhau. Quản trị là hoạt động hướng đích (hướng về mục tiêu đã đặt ra). Quản trị mang tính hiệu quả (sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực có nhằm đạt mục tiêu của tổ chức đặt ra). Con người đóng vai trò quyết định trong quản trị, vì quản trị là do con người và vì con người. Hoạt động quản trị chịu sự tác động của môi trường và không ngừng biến đổi. Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 6 Tính hiệu quản trong quản trị Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 7 1.2. Phân loại quản Tùy theo đối tượng, mục tiêu quản trị người ta phân loại quản trị theo các cách: • Theo cấp độ có: - Cấp Quốc gia: Quản trị Quốc gia; - Cấp Doanh nghiệp: Quản trị Doanh nghiệp; - Cấp Cá nhân: Quản trị Bản thân. . Theo lĩnh vực có: - Quản trị theo ngành; - Quản trị văn phòng; - Quan trị kinh doanh... Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 8 1.3. Các chức năng của quản trị Có nhiều quan điểm về các chức năng của quản trị. Một số nhà khoa học quản trị nổi tiếng thống nhất quản trị có 5 chức năng: 1. Chức năng hoạch định (xác định mô tham chiếu cho tương lai, nhờ đó nhận ra những cơ hội và rủi ro. 2. Chức năng tổ chức: Tạo dựng cơ cấu, thiết lập, phân quyền. 3. Chức năng quyết định. 4. Chức năng điều khiển: Hướng dẫn nguồn lực thực hiện mục tiêu. 5. Chức năng kiểm soát: Kiểm tra, giám sát, đo lường, đánh giá kết quả hoạt động để tìm ra Tác cácgiả:nguyên Đỗ Văn Thắng,nhân. 9 1.4. Vai trò của hoạt động quản trị Quản trị là yếu tố quyết định nhất cho sự phát triển của mỗi quốc gia, các tổ chức; bởi quản trị tốt sẽ phát huy có hiệu quả những yếu tố nguồn lực đó, đưa lại những kết quả kinh tế - xã hội mong muốn, còn quản trị tồi sẽ không khai thác được, thậm chí làm tiêu tan một cách vô ích những nguồn lực có được, dẫn đến tốn thất. Quản trị tốt giúp cho tổ chức thích nghi được với môi trường, nắm bắt tốt hơn các cơ hội và giảm bớt các tiêu cực do môi trường đem lại Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 10 1.5. Ý nghĩa của hoạt động quản trị Quản trị giúp cho thấy rõ mục tiêu và hướng đi của mình, giúp tổ chức thực hiện được sứ mạng của mình. Đây là yếu tố quan trọng nhất đối với mọi con người trong tổ chức. Quản trị giúp cho tổ chức đối phó được với các cơ hội và thách thức từ môi trường. Có thể nói một cách chắc chắn rằng quản trị học có vai trò to lớn trong những sự thay đổi và phát triển cực kỳ nhanh chóng của thế giới hiện đại. Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 11 1.6. Khái niệm Nhà quản trị Hoạt động quản trị là hoạt động có tổ chức. Trong một tổ chức có thể chia thành 2 loại người là nhà quản trị và những người thừa hành. Nhà quản trị là: Người nắm giữ vị trí đặt biệt trong tổ chức, được giao quyền hạn và trách nhiệm điều khiển, giám sát công việc của người khác, nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức. Chính từ khái niệm của nhà quản trị, nên ta thấy nhà quản trị được bố trí vào những vị trí quan trọng của tổ, như quản đốc, các trưởng phó phòng, ban giám đốc… Tác giả: Đỗ Văn Thắng, 12 1.7. Vai trò Nhà quản trị Nhà quản trị là những người thực hiện các chức năng của quản trị, thực hiện hiệu qua những tiềm năng, nguồn lực để thực hiện mục tiêu của tổ chức. Nếu không có các nhà quản trị, thì vai trò, ý nghĩa của quản trị, những chức năng, nhiệm vụ của quản trị vẫn chỉ là lý thuyết, chỉ thông qua hoạt động của các nhà quản trị thì nguồn lực mới được chuyển thành sản phẩm, kết quả theo mục tiêu của tổ chức. Cấp quản trị các cao thì càng đòi hỏi năng lực, phẩm chất cao của nhà quản trị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị học Quản trị học Chức năng của quản trị Phân loại quản trị Kỹ năng của nhà quản trị Vai trò của nhà quản trị họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 832 12 0 -
54 trang 314 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 256 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 253 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 225 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 204 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 203 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
144 trang 197 0 0